Mã tài liệu: 297887
Số trang: 128
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 752 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng số liệu Danh mục các biểu đồ Danh mục phụ lục
MỞ ĐẦU
Chương I: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂNLỰC TRONG CÁC DNVVN: .. .. .... 1
1.1. Khái niệm nguồn nhân lực v à phát triển nguồn nhân lực trong
các doanh nghiệp vừa và nhỏ: .. .. ... 1
1.1.1. Nguồn nhân lực: .. .. 1
1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực: .. .. 2
1.2. Phát triển nguồn nhân lực trong các DNVVN: .. .. 2
1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực : 2
1.2.1.1. Các yếu tố môi trường vĩ mô: .. . 2
1.2.1.2. Các yếu tố môi trường vi mô: .. . 3
1.2.1.3. Các yếu tố môi trường bên trong:.. 4
1.2.1.4. Đặc điểm nguồn nhân lực trong các DNVVN tại TP. Cần Th ơ .6
1.2.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong các DNVVN: .. 6
1.2.2.1. Đảm bảo nguồn nhân lực đủ về số l ượng và cơ cấu phù hợp: 6
1.2.2.2. Nâng cao ch ất lượng nguồn nhân lực: .. ... 7
1.2.2.3. Phát triển trình độ lành nghề:.. . 8
1.2.2.4. Phát triển khả năng làm việc nhóm: .. . 8
1.3. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở một số doanh nghiệp
trên thế giới: .. .. . 9
1.3.1. Kinh nghi ệm phát triển nguồn nhân lực của các n ước: .... 9
1.3.1.1. Kinh nghi ệm của Hoa Kỳ: .. 9
1.3.1.2. Kinh nghi ệm của Nhật Bản: .. ... 11
1.3.1.3. Kinh nghi ệm của Hàn Quốc:.. ... 12
1.3.1.4. Kinh nghi ệm của Trung Quốc: .. 14
1.3.1.5. Kinh nghi ệm của Singapore: .. ... 15
1.3.2. Kinh nghiệm của TP. Hải Phòng .. .. 16
1.3.3. Bài học kinh nghiệm: .. .. .... 17
Tóm tắt chương I .. .. .... 19
Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG CÁC DNVVN T ẠI TP. CẦN THƠ: .. . 21
2.1. Giới thiệu khái quát về các DNVVN ở TP.Cần Th ơ: .... 21
2.1.1. Khái quát nguồn nhân lực của các DN VVN ở TP. Cần Thơ: 21
2.1.2. Trình độ nguồn nhân lực của các DNVVN ở TP. Cần Th ơ: .. 24
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong các
DNVVN tại TP. Cần Thơ:.. .. 27
2.2.1. Các nguồn tuyển dụng: .. .. 27
2.2.2. Môi trường và văn hoá doanh nghi ệp: .. .... 29
2.2.2.1. Trang ph ục đi làm:.. .. .. 29
2.2.2.2. Sự giải lao, vui đ ùa, giải tỏa căng thẳng: 30
2.2.2.3. Mức độ gặp gỡ giữa nhân vi ên và quản lí: .... 31
2.2.2.4. Mức độ riêng tư, yên tĩnh cho nhân vi ên: . 33
2.2.2.5. Văn hóa doanh nghi ệp ở từng loại h ình doanh nghiệp: 34
2.2.3. Điều kiện làm việc và chất lượng lao động: .. . 35
2.2.3.1. Yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện l àm việc: ... 35
2.2.3.2. Yếu tố liên quan đến tiền lương: .. .. 36
2.2.4. Chính sách đào t ạo, phát triển và động lực lao động: .. 38
2.2.4.1 Mức độ phù hợp chuyên ngành đào tạo của nhân vi ên
với công việc trong doanh nghiệp .. 38
2.2.4.2. Nhu c ầu các lớp đào tạo tại các doanh nghiệp: . 41
2.2.4.3. Các chính sách t ạo động lực làm việc:.. .... 43
2.3. Phân tích thực trạng nguồn nhân lực trong các DNVVN tại
TP. Cần Thơ: .. .. 46
2.3.1. Thông tin điều tra:.. .. ... 46
2.3.1.1. Tuổi đời, số năm quản lý v à trình độ học vấn: .. 46
2.3.1.2. Mức độ hài lòng: .. .. .. 51
2.3.2. Về số lượng và cơ cấu nhân lực: .. ... 52
2.3.3. Về chất lượng nguồn nhân lực: .. .... 53
2.3.3.1. Về thể lực .. .. . 53
2.3.3.2. Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ .. . 53
2.3.3.3. Về đạo đức, tác phong của ng ưòi lao động 54
2.3.3.4. Về chất lượng công việc của nguồn nhân lực .. 55
2.3.4. Về trình độ lành nghề: .. .. . 56
2.3.4.1. Về cơ chế quản lý công tác đ ào tạo: .. ... 56
2.3.4.2. Về đối tượng đào tạo.. .. 56
2.3.4.3. Về kế hoạch đào tạo .. .. . 56
2.3.4.4. Về kinh phí đào tạo: được thực hiện từ các nguồn đ ào tạo
của công ty, kinh phí dự án hợp tác,. .. 56
2.3.4.5. Về quyền lợi và trách nhiệm của nhân viên được cử đi đàotạo .. .. .. 56
2.4. Đánh giá chung: .. .. .... 57
2.4.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân: .. 57
2.4.1.1. Kết quả đạt được: .. .. .... 57
2.4.1.2. Nguyên nhân .. .. .. 57
2.4.2. Tồn tại hạn chế và nguyên nhân: .. .. 58
2.4.2.1. Tồn tại, hạn chế: .. .. ... 58
2.4.2.2. Nguyên nhân: .. .. .... 59
Tóm tắt chương II .. .. .. 62
Chương III: GI ẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG
CÁC DNVVN TẠI TP. CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2020: 63
3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho các
DNVVN: .. .. .. . 63
3.1.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực: .. ... 63
3.1.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực: .. . 64
3.1.3. Dự báo nguồn nhân lực: .. .. ... 65
3.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong các DNVVN tại
TP. Cần Thơ đến năm 2020: .. .. . 66
3.2.1. Nhóm giải pháp sắp xếp bộ máy quản trị nguồn nhân lực: .... 66
3.2.1.1. Sắp xếp lại cơ cấu ngành nghề: .. .. 66
3.2.1.2. Nâng cao nh ận thức, kỹ năng quản lý: .. .. 67
3.2.1.3. Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực cho doanh nghiệp: . 68
3.2.2. Nhóm giải pháp về nâng cao chất l ượng nguồn nhân lực: .... 68
3.2.2.1. Xây dựng bảng mô tả công việc: .. . 68
3.2.2.2. Nâng cao ch ất lượng công tác tuyển dụng: .. 70
3.2.2.3. Xây dựng chiến lược đào tạo: .. 71
3.2.3. Nhóm giải pháp duy trì nguồn lực cho các DNVVN: ... 74
3.2.3.1. Thu hút nhân viên gi ỏi và giữ người tài cho doanh nghiệp: .. 74
3.2.3.2. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp: .. 76
3.2.3.3. Hoàn thi ện các chế độ khuyến khích v à động viên nhân viên: .... 78
3.2.3.4. Định hướng nghề nghiệp: .. . 80
3.3. Kiến nghị:.. .. .... 82
3.3.1. Đối với TP. Cần Th ơ và Nhà nước: ....... ... 82
3.3.2. Đối với doanh nghiệp: .. .. .. 83
Tóm tắt chương III .. .. . 84
KẾT LUẬN: .. .. . 85
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Nguồn nhân lực l à tài nguyên quí giá nh ất so với tất cả các t ài nguyên khác c ủa doanh nghiệp, là nhân tố cơ bản quyết định đến sự phát triển v à thành bại của doanh nghiệp.
- Làm thế nào để giúp các doanh nghiệp nhỏ v à vừa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà cụ thể là việc tuyển dụng v à sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả, đang là vấn đề được các doanh nghiệp hết sức quan tâm.
- TP.Cần Thơ là trung tâm kinh t ế, văn hoá, chính trị x ã hội của vùng ĐBSCL, đây là nơi có nhi ều tiềm năng rất lớn về công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, thương mại dịch vụ, tuy nhi ên hiện nay vẫn ch ưa phát triển đúng tiềm năng của nó và các doanh nghi ệp ở TP. Cần Th ơ năng lực cạnh tranh c òn rất thấp so với các khu vực khác trong cả n ước. Do đó, làm thế nào để các DN vừa v à nhỏ trên địa bàn TP. Cần Thơ tồn tại và phát triển vững chắc l à một vấn đề cấp bách cần đ ược giải quyết.
- Xuất phát từ những y êu cầu cấp thiết m à tôi chọn đề tài “ Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa v à nhỏ tại TP. Cầ n Thơ đến năm 2020” để thực hiện luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu và làm sáng tỏ những lý luận c ơ bản về nguồn nhân lực v à phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp; từ đó đề xuất các nội dung phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay.
- Có một cái nhìn tổng thể về tình hình tuyển dụng và sử dụng lao động tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP. Cần Thơ trên cơ sở các số liệu s ơ cấp và thứ cấp.
- Phân tích thực trạng phát triển ngu ồn nhân lực mà cụ thể là việc tuyển dụng v à sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp nhằm xác định những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn l àm tiền đề cho việc đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực.
- Đề xuất một số giải phá p chủ yếu và cơ bản nhất để phát triển nguồn nhân lựctrong các DNVVN t ại TP. Cần Th ơ đến năm 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Phát triển nguồn nhân lực trong các DNVVN l à một đề tài rất rộng, đánh giá rất nhiều khía cạnh khác nhau khi nghi ên cứu. Do đó, đề t ài đòi hỏi người nghiên cứu phải có một trình độ chuyên môn và kinh nghi ệm nhất định, phải đ ược sự hỗ trợ nhiều người, đồng thời phải có đủ thời gian v à kinh phí mới thực được đề tài.
- Với lý những lý do tr ên mà đề tài chỉ tập trung nghi ên cứu, đánh giá khía cạnh tuyển dụng và sử dụng lao động trong doanh nghiệp m à không đi sâu nghiên cứu tất cả các ph ương diện.
- Đề tài phân tích, đánh giá d ựa trên ý kiến của các nh à quản lí trực tiếp hoặc liên quan quan đến việc phát triển nguồn nhân lực trong các DNVVN m à cụ thể là công tác tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân sự trong doanh nghiệp.
- Đối tượng được quan tâm trong nội dung b ài là những người lao động gián tiếp trong các doanh nghiệp nh ỏ và vừa, có trình độ từ trung cấp trở l ên. Vì những lao động có tr ình độ trung cấp trở l ên có nhu cầu và luân chuyển rất lớn tại các doanh nghi ệp hiện nay; Có độ tuổi từ 24 -45 tuổi vì độ tuổi này rất năng động, sáng tạo và có nhiều tiềm năng để phát triển . Đồng thời, độ tuổi n ày dễ luân chuyển từ doanh nghiệp n ày sang doanh nghi ệp khác.
- Đề tài không nghiên c ứu tất cả các loại h ình doanh nghiệp mà chỉ nghiên cứu ba loai hình doanh nghi ệp tiêu biểu: DNTN, Công ty TNHH, Công ty Cổ Phần và lĩnh vực hoạt động chủ yếu là thương mại – dịch vụ, số mẫu nhỏ (100 mẫu).
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian:
- Đề tài chọn địa bàn nghiên cứu là TP. Cần Thơ, nơi được xem là có vị trí quan trọng, là trung tâm kinh t ế, văn hoá, chính trị x ã hội của vùng ĐBSCL; nơi mà t ập trung rất nhiều doanh nghiệp v à những doanh nghiệp n ày đang khát nhân s ự rất lớn.
+ Thời gian:
- Số liệu sơ cấp để phục vụ đề t ài được thực hiện trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2008.
- Số liệu thứ cấp bao gồm những thông tin nh ư: dân số; dân số trong độ tuổi lao động; lao động trong các ng ành kinh tế; số lượng doanh nghiệp nhỏ v à vừa, lao động trong các doanh nghiệp vừa v à nhỏ… được sử dụng trong gian ph ù hợp với thời điểm nghi ên cứu đề tài.
4. Phương pháp nghiên c ứu
4-1- Phương pháp chọn vùng nghiên cứu:
TP. Cần Thơ gồm 4 quận, 4 huyện rất rộng lớn, do đó, đề t ài không th ể nghiên cứu hết các quận, huyện m à đề tài chỉ tập trung nghi ên cứu 4 quận trên địa bàn TP. Cần Thơ. Chọn địa bàn nghiên cứu cụ thể: Quận Ninh Kiều, Q. Cái Răng , Q. Bình Thu ỷ, Q. ÔMôn, H. Cờ Đỏ, H. Thốt Nốt v à H. Vĩnh Thạnh; V ì đây là những nơi có vị trí quan trọng, kinh tế phát triển, số l ượng doanh nghiệp nhỏ v à vừa nhiều. Tại mỗi địa b àn nghiên cứu cụ thể, chọn một v ài doanh nghiệp nhỏ và vừa để đại diện v à các doanh nghiệp này đại diện cho tổng thể nghi ên cứu. Tổng thể nghiên cứu này đại diện và suy rộng cho cả TP. Cần Th ơ.
4.2. Phương pháp thu th ập số liệu:
4.2.1.Phương pháp thu s ố liệu thứ cấp:
+ Thu thập số liệu thứ cấp tại Sở KH v à ĐT, Sở thương mại, Sở Lao động
& TBXH, báo cáo t ổng kết tình hình thực hiện các chỉ ti êu kinh tế xã hội hàng
năm của TP. Cần Th ơ,…
+ Tổng cục thống k ê Niên giám th ống kê hàng năm c ủa TP. Cần Th ơ.
+ Các đề tài liên quan khác, …
+ Sách, báo, t ạp chí, internet,…..
4.2.2. Phương phá p thu thập số liệu sơ cấp:
- Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua các mẫu điều tra thực tế bằng bảng câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp các nh à quản lí trực tiếp hoặc li ên quan đến tuyển dụng v à sử dụng nguồn nhân sự tại các doanh nghiệp nhỏ v à vừa. Phương pháp chọn mẫuđược sử dụng nh ư sau:
- Phương pháp ch ọn mẫu ngẫu nhi ên: Đề tài nghiên cứu ở TP. Cần Th ơ do thời gian và kinh phí có h ạn nên chọn ngẫu nhiên 85 mẫu đại diện bốn quận của th ành phố, như Q.Ninh Ki ều 25 mẫu, Q. Cái Răng 10 mẫu, Q. B ình Thuỷ 20, Q. ÔMôn
10 mẫu, H. Cờ Đỏ 5 mẫu, H. Thốt Nốt 10 mẫu v à H. Vĩnh Thạnh 5 mẫu.
4.3. Phương pháp phân tích s ố liệu:
- Phân tích các y ếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn nhân lực: tuyển dụng
và sử dụng lao động.
- Sử dụng công cụ thông k ê mô tả trên phần mềm SPSS, thông qua điểm trung bình của thang đo khoảng, từ đó, xác định mức độ ảnh h ưởng của các yếu tố đến việc tuyển dụng v à sử dụng nguồn nhân lực.
- Sử dụng phương pháp xếp hạng theo ti êu thức là căn cứ để xác định mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến tuyển dụng v à sử dụng nguồn lực tại các doanh nghiệp.
- Dựa trên kết quả phân tích số liệu s ơ cấp và tổng hợp các t ài liệu có liên quan để làm căn cứ để xác định nguy ên nhân và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển nguồn nhân lực m à cụ thể là tuyển dụng và sử dụng nguồn lao động tại các DNNVV trên đ ịa bàn TP. Cần Thơ.
5. Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục t ài liệu tham khảo, nội dung chínhcủa luận văn được kết cấu thành 3 chương, trang, b ảng, sơ đồ và biểu đồ.
Chương 1: Tổng quan về phát triển nguồn nhân lực trong các DNVVN. Chương 2: Th ực trạng phát triển nguồn nhân lực tại các DNVVN ở CầnThơ.
Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại các DNVVN ở CầnThơ đến năm 2020.
Luận văn này được chuẩn bị rất k ỹ, tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đ ược các ý kiến đóng góp, ph ê bình của Quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn n ày đạt chất lượng tốt hơn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 571
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 17