Mã tài liệu: 301330
Số trang: 80
Định dạng: rar
Dung lượng file: 787 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
[FONT=Times New Roman]ĐẶT VẤN ĐỀ
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều có 2 quá trình hoạt động là sản xuất ra sản phẩm và xúc tiến công tác tiêu thụ sản phẩm. Trong đó, công tác tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất, là khâu quyết định chu kỳ sản xuất kinh doanh, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy, nếu không tiêu thụ được sản phẩm thì mọi hoạt động của doanh nghiệp sẽ bị ngừng trệ. Đặc biệt, trong cơ chế thị trường hiện nay khi mà mọi doanh nghiệp gắn mình với thị trường thì hoạt động tiêu thụ càng có vị trí quan trọng hơn. Đối với các doanh nghiệp sản xuất chỉ có thể và phải bán những gì mà thị trường cần chứ không phải bán cái mà doanh nghiệp có. Việc xác định cái mà thị trường cần là một bước trong khâu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế tuy mới đi vào hoạt động từ năm 2004 nhưng đang ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường, với chức năng nhiệm vụ là sản xuất tinh bột sắn chủ yếu dùng cho xuất khẩu ,phục vụ tiêu dùng trong tỉnh và ngoài tỉnh, đã cố gắng đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của thị trường và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động tiêu thụ của nhà máy vẫn có một số điểm tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm, mạng lưới tiêu thụ chưa rộng khắp, đặc biệt là chưa thâm nhập được các thị trường ở miền Nam và miền Bắc, chỉ mới tập trung ở một số thị trường mục tiêu ở nước ngoài, hơn nữa nhà máy chỉ sản xuất và tiêu thụ theo đơn đặt hàng, theo hợp đồng là chủ yếu, còn chiến lược chào hàng, khuyếch trương để mở rộng thị trường còn thấp, chưa kích thích thu hút khách hàng. Xuất phát từ thực tế đó, trong quá trình thực tập tại Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế, tôi chọn đề tại : “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế “, để làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
- Mục tiêu nghiên cứu
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm.
+ Đánh giá công tác tiêu thụ các sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy
+ Đề xuất một số giải pháp để nâng cao khả năng tiêu thụ các sản phẩm của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế qua 3 năm (2008-2010).
- Phương pháp nghiên cứu: để hoàn thành khóa luận tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp phân tích thống kê
+ Thu thập và xử lí số liệu.
+ Phương pháp so sánh.
+ Phương pháp chỉ số.
+ Phương pháp phân tích ma trận SWOT.
-Giới hạn nghiên cứu:
+Về mặt nội dung nghiên cứu: phân tích tình hình tiêu thụ về khối lượng, doanh thu qua các thị trường và các kênh phân phối của nhà máy trên cơ sở đó đề ra các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của nhà máy.
+Về mặt thời gian: tình hình tiêu thụ tinh bột sắn của nhà máy qua 3 năm (2008-2010).
+Về mặt không gian : hoạt động tiêu thụ tinh bột sắn của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế.
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 3
1.1.1. Cơ sở lý luận: 3
1.1.1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm 3
1.1.1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 4
1.1.1.3. Nội dung công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 4
1.1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm: việc tiêu thụ sản phẩm chịu sự chi phối của nhiều nhân tố như: 6
1.1.1.5. Chính sách hỗ trợ công tác tiêu thụ 7
1.1.1.6. Kênh phân phối sản phẩm 9
1.1.1.7. Các chỉ tiêu nghiên cứu: 11
1.1.2. Cơ sở thực tiễn: 14
1.1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tinh bột sắn của một số nước trên thế giới 14
1.1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tinh bột sắn của Việt Nam: 15
1.2. Tình hình cơ bản của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế 17
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy 17
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ 18
1.2.2.1. Chức năng 18
1.2.2.2. Nhiệm vụ : 18
1.2.3. Bộ máy tổ chức quản lý và chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban 18
1.2.3.1. Bộ máy tổ chức và quản lý 18
1.2.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban 20
1.2.4. Đặc điểm nguồn lực phát triển của nhà máy: 21
1.2.4.1. Tình hình lao động của nhà máy: 21
1.2.4.2. Tình hình trang thiết bị và cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà máy 24
1.2.4.3. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn của nhà máy 27
1.2.5. Quy trình sản xuất tinh bột sắn: 29
1.2.6. Môi trường kinh doanh của nhà máy: 32
1.2.6.1. Môi trường vĩ mô 32
1.2.6.2. Môi trường vi mô 33
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TINH BỘT SẮN CỦA NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 36
2.1. Tình hình thu mua nguyên liệu sắn của nhà máy 36
2.2. Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế ở huyện Phong Điền tỉnh TT Huế 39
2.2.1. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy 39
2.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy qua các thị trường 41
2.2.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn qua các kênh phân phối của nhà máy 47
2.3.3.1. Các kênh tiêu thụ tinh bột sắn của nhà máy 47
2.2.3.2. Khối lượng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn qua các kênh phân phối 48
2.2.4. Khối lượng hàng tồn kho của nhà máy qua 3 năm 53
2.4. Phương thức thanh toán của nhà máy 58
2.5. Chính sách hỗ trợ tiêu thụ mà nhà máy đang áp dụng 59
2.5.1. Chính sách giá 59
2.5.2. Chính sách về sản phẩm 59
2.5.3. Chính sách khuyến mãi, khuếch trương 60
2.5.4. Chính sách phân phối 60
2.6. Kết quả và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của nhà máy 60
2.6.1 Chi phí tiêu thụ sản phẩm của nhà máy 60
2.6.2 Kết quả tiêu thụ của nhà máy 64
2.6.3 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy 65
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY 69
3.1. Lập ma trận SWOT để đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế 69
3.1.1. Cơ hội (O) 69
3.1.2. Thách thức (T) 70
3.1.3. Điểm mạnh (S) 70
3.1.4. Điểm yếu (W) 70
3.2. Lập mô hình ma trận SWOT và kết hợp giữa các yếu tố để tìm ra các giải pháp cho công tác tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế 72
3.2 Định hướng phát triển: 74
3.3. Giải pháp đẩy mạnh khả năng tiêu thụ tinh sản phẩm tinh bột sắn của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế 75
3.3.1. Đấy mạnh công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường 75
3.3.2. Tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm 75
3.3.3. phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 76
3.3.4. Mở rộng đầu tư và ổn định vùng nguyên liệu sắn 76
3.3.5. Giải pháp về tổ chức hoạt động marketing 76
PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ 77
1. Kết luận 77
2. Kiến nghị 77
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 2430
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 959
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 966
⬇ Lượt tải: 16