Mã tài liệu: 221068
Số trang: 86
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 726 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm ở hạ lưu sông Mê Kông với đất
đai màu mỡ, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới
thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp đa canh nhiệt đới. Theo Tiến sĩ Nguyễn
Minh Châu, Viện trưởng Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, ĐBSCL không
chỉ là vựa lúa mà cây ăn trái cũng được xem là thế mạnh, là vùng sản xuất cây ăn
trái lớn nhất nước, chiếm khoảng 60% trong tổng diện tích vườn cây ăn trái của
cả nước. Một số tỉnh có diện tích vườn cây ăn trái lớn như Tiền Giang (chiếm
23% diện tích toàn vùng), Bến Tre, Vĩnh Long (mỗi nơi chiếm 15%) Thành
phố Cần Thơ tuy diện tích sản xuất nông nghiệp nói chung, cây ăn quả nói riêng
không nhiều như các địa phương khác, nhưng có vùng cây ăn quả khá nổi tiếng
là huyện Phong Điền, đang phấn đấu đến năm 2010 trở thành quận sinh thái của
thành phố. Nhắc đến địa danh Phong Điền, nhiều người nghĩ ngay đến chợ nổi và
những vườn cây ăn trái bạt ngàn, mơn mởn suốt bốn mùa. Cây ăn trái huyện
Phong Điền có cam mật, cam sành, sầu riêng, vú sữa, đặc biệt là những năm
gần đây, khi nói đến đặc sản của huyện, nhiều người thường nhớ đến vị thơm,
ngọt của dâu Hạ Châu. Giống dâu này có phẩm chất vượt trội hơn các giống dâu
khác, lại ít tốn công chăm sóc hơn so với một số loại cây ăn quả khác. Hiện nay,
dâu Hạ Châu là cây trồng có giá trị kinh tế cao, đã được đăng ký bảo hộ thương
hiệu dâu Hạ Châu, và không chỉ nổi tiếng ở khu vực ĐBSCL, Thành phố Hồ Chí
Minh (TP.HCM) mà còn được xuất khẩu sang Campuchia, Thái Lan, Trung
Quốc theo đường tiểu ngạch, được người tiêu dùng các thị trường này ưa chuộng.
Tuy nhiên, nếu đánh giá tổng quan về thực trạng sản xuất và tiêu thụ dâu Hạ
Châu thì còn rất nhiều khó khăn, thách thức. Một số khó khăn, thách thức điển
hình như: thứ nhất, chi phí nguyên nhiên liệu đầu vào ngày càng tăng, gây khó
khăn không chỉ cho quá trình sản xuất của nông dân mà còn cho quá trình tiêu
thụ vận chuyển của thương lái; thứ hai, sự biến động về giá trên thị trường, khiến
giá cả bấp bênh, không ổn định; thứ ba, kênh tiêu thụ chưa hiệu quả, còn mang
tính tự phát, các tác nhân tham gia vào kênh phân phối thường tự tìm kiếm đầu
vào, đầu ra, thiếu sự hỗ trợ, phối hợp của các cơ quan có chức năng; thứ tư, khâu
bảo quản sau thu hoạch chưa hiệu quả, gây trở ngại cho thương lái trong quá
trình vận chuyển, trao đổi mua bán ; và còn nhiều những khó khăn, trở ngại
khác chưa được đề cập đến.
Trước những thách thức trên, việc nghiên cứu thực
trạng, nguyên nhân về tình hình sản xuất và tiêu thụ là vấn đề hết sức cần thiết;
nhằm đưa ra biện pháp để tối thiểu chi phí, tối đa lợi nhuận của các tác nhân
trong hệ thống sản xuất, phân phối và tiêu thụ dâu Hạ Châu của huyện Phong
Điền – Thành phố Cần Thơ. Vì vậy, đề tài “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu
thụ dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền – TP.Cần Thơ” được thực hiện.
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU . 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ: .1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2
1.2.1. Mục tiêu chung: .2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể: .2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: 2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3
1.4.1. Không gian nghiên cứu: 3
1.4.2. Thời gian nghiên cứu: .3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu: .3
1.4.4. Nội dung nghiên cứu: 3
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU . 5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN: .5
2.1.1. Một số thuật ngữ kinh tế: 5
2.1.2. Một số chỉ tiêu kinh tế để đánh giá hiệu quả kinh tế: 5
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .6
2.2.1. Chọn địa bàn nghiên cứu: .6
2.2.2. Số liệu thu thập: .6
2.2.3. Phân tích dữ liệu: .7
CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN PHONG ĐIỀN – THÀNH PHỐ
CẦN THƠ . 10
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: .10
3.1.1. Vị trí địa lý: 10
3.1.2. Đất đai: 10
3.1.4. Khí hậu: 10
3.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI: .11
3.2.1. Đơn vị hành chính: 11
vii
3.2.2. Dân số: 11
3.2.3. Văn hóa - xã hội: 11
3.2.4. Cơ cấu ngành nghề: .12
3.2.5. Điều kiện cơ sở hạ tầng: 12
3.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG HUYỆN: .12
3.3.1. Trồng trọt: 12
3.3.2. Chăn nuôi: 13
3.3.3. Thủy sản: 13
3.3.4. Công tác khuyến nông và bảo vệ thực vật: 14
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
DÂU HẠ CHÂU Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN – THÀNH PHỐ CẦN THƠ . 15
4.1. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY DÂU HẠ CHÂU: .15
4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRỒNG DÂU HẠ CHÂU CỦA NÔNG HỘ
Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN – THÀNH PHỐ CẦN THƠ: .16
4.2.1. Nguồn lực sản xuất của nông hộ .16
4.2.2. Khái quát thực trạng trồng dâu Hạ Châu của nông hộ: 20
4.2.3. Phân tích các khoản mục chi phí bình quân tính trên 1 công đất ở 3
xã của huyện Phong Điền – Thành Phố Cần Thơ .23
4.2.4. Phân tích các tỷ số tài chính nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế 25
4.2.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của người
dân trồng dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền – TP.Cần Thơ: .28
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ DÂU HẠ CHÂU TẠI HUYỆN
PHONG ĐIỀN – THÀNH PHỐ CẦN THƠ: .33
4.3.1. Phân tích kênh tiêu thụ dâu Hạ Châu: 33
4.3.2. Các thành viên tham gia vào kênh: 36
4.3.3. Phân tích SWOT đối với quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm
dâu Hạ Châu tại huyện Phong Điền – Thành phố Cần Thơ: 40
CHƯƠNG 5. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU
THỤ DÂU HẠ CHÂU Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN – THÀNH PHÔ CẦN
THƠ . 46
5.1. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA
NÔNG DÂN TRỒNG DÂU HẠ CHÂU: 46
5.2. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG
THU MUA DÂU HẠ CHÂU: 46
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 48
6.1. KẾT LUẬN: 48
6.2. KIẾN NGHỊ: .48
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 50
PHỤ LỤC 5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 855
⬇ Lượt tải: 16