Mã tài liệu: 138569
Số trang: 66
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Công ty Khoá Minh Khai trước đây là Nhà máy Khoá Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Công ty được hình thành theo quyết định số 562/BKT ngày 5/5/1972 của Bộ trưởng Bộ kiến trúc, nay là Bộ Xây dựng, với sự giúp đỡ của nước cộng hoà Ba Lan và nhà xưởng, máy móc, thiết bị, kỹ thuật. Năm 1972 nhà máy bị chiến tranh tàn phá nặng nề cho nên phải ngừng hoạt động để phục hồi. Đến cuối năm 1973 nhà máy mới đi vào hoạt động sản xuất thử và đến năm 1974 nhà máy mới đi vao sản xuất hàng loạt.
Nhưng do các sản phẩm Ke, Khoá, bản lề được sản xuất theo thiết kế của Ba Lan. Nên trong hơn một năm đầu sản phẩm của nhà máy sản xuất ra không tiêu thụ được không phù hợp với thế hệ và nhu cầu tiêu dùng của người Việt Nam. Đứng trước tình hình đó từ năm 1975 trở đi Công ty vừa sản xuất, vừa tiến hành nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật, thiết kế lại mẫu mã sản phẩm để cho phù hợp với thị hiếu và điều kiện tiêu dùng trong nước nên đã đạt được bước đầu thành công của Công ty khi đi vào sản xuất. Đến năm 1980 Công ty đi vào sản xuất thêm một số mặt hàng ngoài thiết kế ban đầu như phụ tùng sản phẩm xi măng, dàn giáo thép xây dựng côphatôn... Những năm gần đây, Công ty đã nhận gia công theo hợp đồng các sản phẩm có giá trị lớn như cột truyền hình, giàn phản xạ... Ngoài ra, Công ty còn tận dụng phế liệu để sản xuất ra một số loại sản phẩm khác như cửa hoa, cửa xếp, phụ kiện cho bàn ghế học sinh nhằm tăng thêm thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Năm 1989, thực hiện quyết định số 217/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về các chính sách hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa với các doanh nghiệp quốc doanh, Công ty đã tiến hành tổ chức lại bộ máy quản lý cán bộ công nhân đủ trình độ và năng lực. Bộ phận lao động dôi dư do không đủ khả năng trình độ thì động viên về nghỉ hưu hoặc đi tìm công việc phù hợp với mình. Mặt khác, nhà máy còn cử cán bộ đi học tập và lao động ở nước ngoài để nâng cao trình độ.
Ngày 05/5/1993 Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã ký duyệt số 163A/BXD - TCLĐ thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước lấy tên gọi là nhà máy Khoá Minh Khai trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp cơ khí xây dựng - Bộ Xây dựng.
Báo cáo thực tập bao gồm:
Chương I: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
Chương II: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chương III: Đánh giá chung và hướng lựa chọn đề tài.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 1177
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 19