Mã tài liệu: 220862
Số trang: 82
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 702 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
1.1.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Một khi đã bước vào lĩnh vực kinh doanh, các nhà lãnh đạo hay các chủ
doanh nghiệp đều mong muốn doanh nghiệp mình được tồn tại trên thương
trường và không ngừng phát triển. Để đạt những mong muốn đó họ luôn luôn đặt
ra cho mình những mục tiêu ngày càng cao hơn và phải nổ lực, phấn đấu, quyết
tâm để đạt được những mục tiêu này. Đây có lẽ là một quy luật mà ai đã bước
chân vào làm kinh tế cũng phải biết. Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh
tế khu vực và thế giới. Ngày nay quy luật trên càng đúng hơn nữa để các doanh
nghiệp cạnh tranh nhau phát triển. Nước Việt Nam đang trên đà công nghiệp hóa
và hiện đại hóa nền kinh tế đất nước, từng bước hoàn thiện hơn về cơ chế pháp lý
mới, hệ thống pháp lý và luật đầu tư kinh tế ngày càng hoàn chỉnh hơn. Nhà nước
đã tạo mọi điều kiện thông thoáng cho các thành phần kinh tế hoạt động trong
khuôn khổ pháp luật, đã cải tổ nền kinh tế như hình thành cơ chế quản lý trong
sản xuất kinh doanh.
Thực tế đã đặt ra cho các nhà sản xuất kinh doanh đứng trước những cơ
hội và thách thức nên đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh muốn thắng được phải
có đủ trình độ và khả năng tiếp thu để vận dụng một cách sáng tạo nhất, có hiệu
quả nhất. Điều đó cho thấy phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm hết sức
cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra,
đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến kết quả hoạt động kinh doanh của mình,
tìm ra những mặt mạnh để phát huy và những mặt còn yếu kém để khắc phục,
trong mối quan hệ với môi trường xung quanh để tìm ra những biện pháp không
ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Mặt khác, qua phân
tích kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp xác thực để tăng
cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp, nhằm huy động mọi khả
năng về tiền vốn, lao động, đất đai vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, phân tích kinh doanh còn là
những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, các nhà quản trị sẽ đưa ra những quyết
định về chiến lược kinh doanh có hiệu quả hơn.
Để đóng góp một phần làm tăng trưởng nền kinh tế tỉnh nhà nói riêng và
đất nước nói chung, Trung tâm nước sạch & vệ sinh môi trường Vĩnh Long đã nỗ
lực hết mình và ngày càng phát triển, tạo được thế đứng cho mình, tích lũy mở
rộng kinh doanh đảm bảo cho người lao động. Để làm được điều đó Trung tâm
hết sức chú ý đến tình hình hoạt động của mình. Nhận thấy được tầm quan trọng
của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nên tôi chọn đề tài: “ Phân
tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của trung tâm nước sạch & vệ sinh môi
trường nông thôn Vĩnh Long” làm đề tài tốt nghiệp.
MỤC LỤC
CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1
1.1.1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu .1
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn 2
1.1.2.1 Căn cứ khoa học 2
1.1.2.2 Căn cứ thực tiễn .3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .4
1.2.1 Mục tiêu chung 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4
1.3 Phạm vi nghiên cứu 4
1.3.1 Về không gian . 4
1.3.2 Về thời gian .4
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .5
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 5
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .6
2.1 Phương pháp luận
2.1.1 Một số vấn đề chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 6
2.1.1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh .6
2.1.1.2 Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh .6
2.1.1.3 Đối tượng và mục đích của phân tích hoạt động kinh doanh .7
2.1.2 Nhân tố doanh thu 8
2.1.2.1 Khái niệm, nội dung về doanh thu 8
2.1.2.2 Vai trò của doanh thu 8
2.1.3 Nhân tố chi phí .9
2.1.4 Nhân tố lợi nhuận .9
2.1.4.1Các bộ phận cấu thành lợi nhuận .10
a. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh .10
b. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính .10
c. Lợi nhuận từ hoạt động khác .10
2.1.4.2 Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận 11
2.1.4.3 Nhiệm vụ của việc phân tích tình hình lợi nhuận .12
2.1.4.4 Khái niệm báo cáo tài chính 12
2.1.5 Một số chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Trung
tâm .13
2.1.5.1 Phân tích tình hình thanh toán .13
2.1.5.2 Các tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh .14
a. Kỳ thu tiền bình quân 14
b. Hiệu quả sử dụng tổng số vốn .14
c. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 14
d. Hiệu quả sử dụng vốn cố định 14
2.1.5.3 Phân tích các tỷ số khả năng sinh lợi 15
a. Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (Retun on sales – ROS) 16
b. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (Return on total assets – ROA) 16
c. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return on equity – ROE) 16
2.1.6 Các chỉ tiêu phân tích tình hình lợi nhuận .16
2.1.6.1 Phương pháp phân tích .16
2.1.6.2 Công thức tính lợi nhuận 16
2.1.6.3 Đối tượng phân tích 16
2.1.6.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng 16
2.1.7 Các chỉ tiêu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu .17
2.2 Phương pháp nghiên cứu 17
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu trình bày cụ thể theo từng mục tiêu .17
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu trình bày cụ thể theo từng mục tiêu 17
2.2.2.1 Phương pháp so sánh giữa chi phí, doanh thu, lợi nhuận qua lại giữa kỳ
phân tích so với kỳ gốc .17
2.2.2.2 Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn đối với phân tích nhân tố lợi
nhuận . 18
2.2.2.3 Sử dụng ma trận SWOT để đề ra những biện pháp tăng hiệu quả hoạt động
kinh doanh 18
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
TRUNG TÂM NƯỚC SẠCH & VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VĨNH
LONG .21
3.1 Giới thiệu khái quát về Trung tâm .21
3.1.1 Lịch sử hình thành .21
3.1.2 Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm .21
3.1.2.1 Chức năng .21
3.1.2.2 Nhiệm vụ .22
3.1.2.3 Quyền hạn .22
3.1.3 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh .23
3.1.4 Cơ cấu tổ chức 23
a. Cơ cấu tổ chức 23
b Nhiệm vụ của các phòng ban .24
3.1.5 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm cung cấp nước sạch
và vệ sinh môi trường nông thôn Vĩnh Long qua 3 năm ( 2006 – 2008) .27
3.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của trung tâm qua 3 năm ( 2006 –
2008 ) 31
3.2.1 Phân tích tình hình biến động của doanh thu .31
3.2.1.1 Phân tích tình hình doanh thu theo thành phần .32
3.2.1.2 Phân tích tình hình biến động doanh thu theo sản lượng tiêu thụ .36
3.2.2 Phân tích chung tình hình biến động chi phí 38
3.2.2.1 Chi phí hoạt động 39
3.2.1.2 Giá vốn . 40
3.2.3 Phân tích tình hình biến động của lợi nhuận .41
3.2.3.1 Phân tích chung 41
3.2.3.2 Lợi nhuận từ việc tiêu thụ sản phẩm vừa mang tính kinh tế vừa mang tính
xã hội 43
3.2.3.3 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tài chính qua 3 năm ( 2006 – 2008
) .44
3.2.3.4 Lợi nhuận từ hoạt động khác 45
3.3 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính 47
3.3.1 Phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán 47
3.3.2. Nhóm chỉ tiêu về quản trị tài sản 48
3.3.2.1 Kỳ thu tiền bình quân (DSO) 49
3.3.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 49
3.3.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 50
3.3.2.4 Hiệu quả sử dụng toàn bộ số vốn .50
3.3.3 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi .48
3.3.3.1 Lợi nhuận trên doanh thu 51
3.3.3.2 Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 52
3.3.3.3 Lợi nhuận trên tổng tài sản 52
3.4 Phương hướng phát triển của Trung tâm trong thời gian tới .53
CHƯƠNG IV: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM CUNG SẠCH & VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
NÔNG THÔN VĨNH LONG . 54
4.1 Sự ảnh hưởng của cơ cấu tổ chức đến hoạt động của Trung tâm .54
4.2 Yếu tố tài chính .53
4.2.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu 53
4.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận .53
4.3 Môi trường luật pháp .58
4.4 Giá cả . 58
4.5 Các đối thủ cạnh tranh .59
4.6 Sự ảnh hưởng của tình hình nhân sự đến hiệu quả hoạt động của Trung
tâm 59
CHƯƠNG V: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH ĐỐI VỚI TRUNG TÂM NƯỚC SẠCH & VỆ SINH MÔI
TRƯỜNG NÔNG THÔN VĨNH LONG 62
5.1 Tăng khối lượng tiêu thụ trên cơ sở tăng mạng lưới phân phối và có những
chính sách nâng cao sản lượng sử dụng sản phẩm 64
5.2 Xây dựng chiến lược kinh tế để thu hút các nguồn vốn hỗ trợ 65
5.3 Mở rộng quan hệ cầu nối giữa đơn vị với khách hàng 65
5.4 Quản lý tốt các chi phí .66
5.5 Giải pháp về kỹ thuật và công nghệ .67
5.5 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .68
5.6 Nâng cao trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể và cá nhân
người lao động .69
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .71
6.1 KẾT LUẬN .71
6.2 KIẾN NGHỊ .71
6.2.1 Đề xuất đối với Trung tâm 72
6.2.2 Kiến nghị đối với nhà nước .73
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 1169
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 232
⬇ Lượt tải: 16