Mã tài liệu: 221067
Số trang: 67
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,673 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Sự cần thiết của đề tài.
Xã hội ngày càng phát triển, công nghệ ngày càng hiện đại góp phần thúc
đầy kinh tế tăng trưởng vượt bậc, dẫn đến đời sống của người dân được nâng cao.
Bên cạnh đó là sự ra đời hàng loạt các loại hình sản xuất nông nghiệp: nông trại,
khu chăn nuôi thủy sản các doanh nghiệp, nhà máy, khu chế xuất, khu công
nghiệp, kéo theo nhu cầu về vốn gia tăng mạnh mẽ. Song trên thị truờng không
phải lúc nào cũng có sẵn nguồn tiền để đáp ứng cho nhu cầu đó dẫn đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của một số đơn vị bị ngưng trệ hoặc phá sản trong khi
một số đơn vị khác làm ăn rất có thành công nhưng lại không biết phát huy tối đa
hiệu quả sử dụng số tiền dôi ra đó. Với chức năng trung gian tài chính, các
NHTM nói chung đã làm tốt vai trò của mình – là cầu nối gắn kết các chủ thể
trong xã hội, góp phần phân bố hợp lý các nguồn lực giữa các vùng trong quốc
gia, tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế – nhằm đảm bảo cho các đơn vị
sản xuất kinh doanh được hoạt động liên tục. Và một trong những NH thực hiện
đầy đủ các mặt nghiệp vụ phục vụ các thành phần kinh tế; trong đó lấy việc hỗ
trợ, đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp làm chủ đạo, đó chính là hệ thống Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo & PTNT).
Sở dĩ, NHNo & PTNT có được cơ sở vững chắc với những thành quả nổi bật
như vậy là nhờ vào sự hoạt động hữu hiệu của tất cả các chi nhánh, cụ thể là quá
trình phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ lãnh đạo, công nhân viên trong
toàn ngành cả về chuyên môn lẫn đạo đức nghề nghiệp, trong đó có chi nhánh
NHNo & PTNT tại quận Cái Răng,thành phố Cần Thơ (TPCT).
Do đó, để thấy rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh cũng như những nhân
tố nào tác động trực tiếp, gián tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận của NH, em đã quyết
định chọn đề tài “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẦN THƠ
CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG ” làm luận văn, từ
đó đưa ra một số giải pháp nhằm giúp NHNo & PTNT quận Cái Răng nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh, đồng thời phát huy được thế mạnh sẵn có của
mình trong tương lai.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1.1. Sự cần thiết của đề tài. . 1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn. 2
1.1.2.1. Căn cứ khoa học. . 2
1.1.2.2. Căn cứ thực tiễn . 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1. Mục tiêu chung. . 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể. . 2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU . 3
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3
1.4.1. Không gian. . 3
1.4.2. Thời gian. 3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu. . 3
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN & PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU . 5
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN. . 5
2.1.1 Một số phương pháp luận về phân tích hiệu quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng. 5
2.1.2. Hoạt động huy động vốn. . 6
2.1.3. Hoạt động tín dụng. . 6
2.1.4. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. 9
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin. . 12
2.2.2 Phương pháp phân tích đánh giá. 12
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
QUẬN CÁI RĂNG 13
3.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA QUẬN CÁI RĂNG
– THÀNH PHỐ CẦN THƠ. . 13
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên. . 13
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội. 13
3.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CHỨC NĂNG CỦA
NHNN & PTNT QUẬN CÁI RĂNG. 16
3.2.1. Lịch sử hình thành. 16
3.2.2. Chức năng. 16
3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY. 18
3.3.1. Sơ đồ tổ chức quản lý của Ngân hàng. . 18
3.3.2. Giám đốc. 18
3.3.3. Phó Giám đốc. . 18
3.3.4. Phòng Kinh doanh. 19
3.3.5. Phòng Kế toán và kho quỹ. 19
3.3.6. Phòng Kiểm soát. . 19
3.3.7. Phòng Tổ chức hành chính. 19
3.4. TÌNH HÌNH HOẠT ÐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG.19
3.4.1. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng . 19
3.4.2. Lĩnh vực đầu tư chủ yếu. . 20
3.5. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ÐỘNG 20
3.5.1. Thuận lợi. 20
3.5.2. Khó khăn. 21
3.5.3. Phương hướng hoạt động. 21
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN CÁI RĂNG 23
4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ÐỘNG HUY ÐỘNG VỐN
CỦA NHNN & PTNT . 23
4.1.1. Đánh giá chung về huy động vốn. 2
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 261
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 934
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16