Mã tài liệu: 257804
Số trang: 70
Định dạng: doc
Dung lượng file: 362 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực, từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Đóng góp vào tiến trình đổi mới đó có vai trò không nhỏ của các doanh nghiệp quốc doanh trong đó có các doanh nghiệp kinh doanh thương mại.
Trong nền kinh tế thị trường đa dạng và phức tạp hiện nay sự tồn tạI và phát triển của một doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng. Sự phức tạp của thị trường sự đa dạng của hàng hoá dịch vụ, hàm lượng kỹ thuật của hàng hoá dịch vụ ngày càng tăng chất lượng ngày càng đảm bảo và dịch vụ sau bán rất thuận tiện như hiện nay thì sự thành đạt của mỗi công ty, mỗi doanh nghiệp là rất cần thiết và là sự thể hiện mạnh mẽ của mỗi doanh nghiệp mặt khác sự phát triển thị phần trên thị trường cũng chứng tỏ vị thế và sức mạnh của mỗi doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp Nhà nước cũng như doanh nghiệp tư nhân hay liên doanh với nước ngoài
Sự sàng lọc và quy luật tự đào thải của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phảI tìm bước đI riêng cho mình tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, mặt hàng kinh doanh mà có lộ trình cho phù hợp.Tìm mặt hàng kinh doanh hợp lý, phù hợp với nhu cầu của thị trường. Nâng cao chất lượng chức năng của sản phẩm.
Trong ngành công nghệ truyền hình còn mới mẻ và lạ lẫm ở nước ta thì sự tồn tạI và phát triển kinh doanh lại càng khó khăn nhất là nền công nghệ truyền hình thông tin trên thế giới lạI đang phát triển mạnh đối với nước ta còn nghèo khó mới đI lên sau chiến tranh nên phần lớn lượng khách hàng có nhu cầu công nghệ truyền hình có khả năng thanh toán ở mức trung bình và thấp. Sự đầu tư của Nhà nước cho từng địa phương về công nghệ truyền hình còn thấp do kinh phí còn đầu tư cho cơ sở hạ tầng kinh tế nên vẫn còn những địa phương chưa có hệ thống thông tin truyền hình hoặc công nghệ còn lạc hậu nhưng mặt khác ở những thành phố lớn thì cũng những khách hàng có khả năng thanh toán cao nhu cầu đa dạng đòi hỏi cần có những mặt hàng tốt, chất lượng cao và hoàn toàn phù hợp với công nghệ thông tin thuyền hình đang phát triển trên thế giới. Do đó đỏi hỏi sản phẩm, dịch vụ cung ứng của ngành phải đa dạng chất lượng cao đáp ứng đầy và đủ nhu cầu của khách hàng.Sự phát triển mạnh và đầy đủ cũng như đa dạng của hệ thống công nghệ truyền hình trong nước và giao lưu với nước ngoàI với công nghệ tiên tiến được Nhà nước hết sức quan tâm và trách nhiệm đó được giao cho công ty VTC.
Công ty đầu tư và Phát triển Công nghệ truyền hình Việt Nam (VTC) là một doanh nghiệp nhà nước lớn nhất trong ngành PT-TH trực thuộc Đài Truyền Hình Việt Nam.Công ty không chỉ dừng lại ở thị trường trong nước mà còn vươn thị trường ra cả nước ngoài.
Đứng trước sự thách thức của công nghệ truyền hình thế giới đang ngày càng phát triển và sự chuẩn bị đất nước tham gia hội nhập AFTA thì công ty sẽ gặp những khó khăn trở ngạI rất lớn trong hoạt động kinh doanh sắp tới
Trước thực trạng như vậy, tôi chọn đề tài “Những giải pháp nhằm nâng cao hiêu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty đầu tư và Phát triển Công nghệ truyền hình Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn cải thiện tình hình kinh doanh hiện nay, góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty.
Mục lục
Lời mở đầu 1
3. Nội dung của hoạt động kinh doanh thương mại 6
ii. các nhân tố tác động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 19
1. Những tác động của môi trường vĩ mô: 19
2. Hoàn cảnh hiện tại của doanh nghiệp 23
3. Những tác động của môi trường tác nghiệp và đặc điểm ngành hàng. 26
iiI. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 29
1. Hiệu quả tổng hợp tuyệt đối 29
2. Hiệu quả tổng hợp tương đối 30
3. Hiệu quả sử dụng vốn 30
4. Hiệu quả sử dụng lao động. 31
Lượng 45
Lượng 45
Sản lượng tiêu thụ 51
1. Thế mạnh (S) 55
2. Điểm yếu(W) 56
3. Cơ hội (O) 56
4. Nguy cơ (T) 57
Iii. nhận xét chung về hiệu quả kinh doanh của công ty: 57
1. Thành công 57
2. Tồn tại 61
2. Marketing sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi hoạt động kinh doanh 70
4. Phát triển nhân lực và tạo động lực lao động 74
5. Cải tạo và nâng cấp mạng lưới phân phối 76
6. Nâng cao trình độ quản lí 77
III. Một số đề xuất và kiến nghị:
1. Về nghiên cứu và phát triển thị trường, mặt hàng, quy mô kinh doanh:
2. Về cơ cấu quản lý:
3. Về nhân sự:
4. Nâng cao trình dộ quản lý:
4. Về mạng lưới tiêu thụ và phân phối hàng hoá:
5. Về công tác tài chính:
Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 6
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16