Mã tài liệu: 142764
Số trang: 64
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Với nền sản xuất hiện đại và quá trình cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật các nhà kinh tế đang đứng trước những thử thách to lớn trong việc nắm bắt và thích nghi với trào lưu của thời đại. Nếu nhà kinh doanh không nhận thức, không nắm bắt được thị trường thì họ sẽ bị bỏ lại đằng sau. Sự cạnh tranh diễn ra gay gắt tạo ra cơ hội cho bất cứ công ty nào cũng có thể chiếm lĩnh được thị trường hay những kẽ hở của thị trường để len chân vào.
Một doanh nghiệp muốn thành công thì không những chỉ dành được một phần thị trường mà hơn thế nữa họ phải vươn lên nằm trong nhóm doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực mà họ tham gia. Trong một nền kinh tế mà cạnh tranh được coi là linh hồn của thị trường thì doanh nghiệp dẫu là giậm chân tại chỗ cũng là một sự thụt lùi. Bởi vậy khai thác thị trường hiện có theo chiều sâu và mở rộng thị trường theo chiều rộng được xem là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục của một doanh nghiệp kinh doanh trong nên kinh tế thị trường.
Mở rộng thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm khai thác triệt để mọi tiềm năng của thị trường nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường.Vươn tới dẫn đầu thị trường là ước vọng của mỗi doanh nghiệp và một cũng là một công việc hết sức khó khăn nhưng bảo toàn vị trí dẫn đầu đó lại khó khăn hơn nhiều đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược và những biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Bạch Đằng dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Đồng Xuân Ninh và các cô chú, anh chị phòng kế hoạch kinh doanh của công ty cổ phần bạch đằng. Em đã chọn đề tài: “Những biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng ( gạch tuynel) của Công ty cổ phần Bạch Đằng”.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Vai trò của việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
Chương II: Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Bạch Đằng
Chương III: một số ý kiến nhằm phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ của Công ty cổ phần Bạch Đằng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 855
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 787
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 17