Mã tài liệu: 246185
Số trang: 73
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 839 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
MỤC LỤC
Trang
Danh mục từ viết tắt
Danh mục các Bảng
Danh mục các biểu đồ
LỜI MỞ ĐẦU .1
Chương 1:VẤN ĐỀ CẠNH TRANH CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3
1.1- Khái quát, vị trí của ngành Hàng không: .3
1.1.1- Khái quát: 3
1.1.2- Vị trí của ngành Hàng không: .4
1.2.- Vấn đề cạnh tranh các hoạt động dịch vụ hàng không: 4
1.2.1- Cơ sở lý luận về cạnh tranh: 4
1.2.1.1- Môi trường bên ngoài: 5
Môi trường bên trong: 10 1.2.1.2-
1.2.2- Vấn đề cạnh tranh các dịch vụ Hàng không trong giai đoạn hội nhập: 11
1.2.2.1- Cạnh tranh về quy mô: .12
1.2.2.2- Nới lỏng cơ chế để cạnh tranh: 13
1.2.2.3- Cạnh tranh dựa vào đa dạng hóa sản phẩm: .13
1.2.2.4- Cạnh tranh về chất lượng dịch vụ: 13
1.2.2.5- Cạnh tranh thông qua liên minh liên kết: 13
1.2.2.6- Cạnh tranh thông qua đa dạng hóa sở hữu: 14
1.2.2.7- Cạnh tranh thông qua quảng bá, tiếp thị, khuyến mãi: .15
1.3- Xu hướng phát triển các Cảng hàng không, sân bay trên thế giới: .15
1.4- Dự báo thị trường vận tải Hàng không: .18
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CỤM CẢNG HÀNG KHÔNG MIỀN NAM TRONG THỜI GIAN QUA . .21
2.1- Giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và phát triển của ngành Hàng
không Việt Nam nói chung và của các Cảng Hàng không sân bay nói riêng .21
1.1- Ngành Hàng không dân dụng Việt Nam: .21 2.
2.1.2- Quá trình phát triển của các Cảng Hàng không, sân bay: .23
2.1.2.1- Đánh giá chung: 23
2.1.2.2- Quy mô, năng lực tài chính: .24
2.1.2.3- Đánh giá về nguồn nhân lực: 25
2.2- Thực trạng cơ chế quản lý tại Cụm Cảng Hàng không sân bay: .26
2.2.1- Cơ chế quản lý: 26
2.2.1.1- Quản lý thu - chi tài chính: .26
2.2.1.2- Quản lý vốn: .26
2.2.1.3- Xử lý kết quả tài chính: 27
2.2.1.4- Cơ cấu tổ chức của Cụm cảng Hàng không, sân bay: 27
2.2.2- Thực trạng quản lý tài chính tại Cụm cảng Hàng không miền Nam 28
2.2.2.1- Quản lý thu chi tài chính: .28
2.2.2.2- Huy động, tích luỹ và phân phối vốn: 31
2.3- Thực trạng năng lực cạnh tranh của Cụm cảng Hàng không miền Nam: 32
2.3.1- Lợi thế cạnh tranh: .32
2.3.2- Những bất lợi trong cạnh tranh của Cụm cảng Hàng không miền Nam: .34
2.3.2.1- Quy mô: 34
2.3.2.2- Cơ chế giá dịch vụ: .36
2.3.2.3- Cơ chế quản lý, điều hành: .37
2.3.2.4- Nguồn nhân lực: 38
2.3.2.5- Ứng dụng khoa học kỹ thuật: 38
2.3.2.6- Tự do hóa Hàng không: .39
2.3.2.7- Công tác nghiên cứu, tiếp thị, khuyến mãi: .40
2.3.2.8- Chất lượng dịch vụ: 40
2.3.3- Nguyên nhân: 41
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CỤM CẢNG HÀNG KHÔNG MIỀN NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ . 45
3.1- Phương hướng, chiến lược: .45
3.1.1- Chính phủ: .45
3.1.2- Ngành Hàng không Việt Nam 46
3.1.3- Cụm cảng Hàng không miền Nam: .46
6
3.2- Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh: .47
3.2.1- Các đề xuất mang tính vĩ mô: .47
3.2.1.1- Đối với Chính phủ: .47
3.2.1.2- Đối với Cục Hàng không: 49
3.2.1.3- Đối với Cụm cảng Hàng không miền Nam: 49
3.2.2- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Cụm cảng Hàng không
miền Nam: .50
3.2.2.1- Huy động vốn đầu tư cho phát triển Cụm cảng Hàng không: 50
3.2.2.2- Đảm bảo tính cạnh tranh trong giá dịch vụ: 52
3.2.2.3- Đẩy mạnh cổ phần hóa một số dịch vụ tại Cảng hàng không, sân
bay: .54
3.2.2.4- Nâng cao năng lực quản lý thu chi tài chính: 57
3.2.2.5- Hoàn thiện hệ thống thông tin, thương mại điện tử trong điều
hành sản xuất kinh doanh: .58
3.2.2.6- Kiện toàn tổ chức và cơ chế quản lý hệ thống Cảng Hàng không: 59
3.2.2.7- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 60
3.2.2.8- Tiếp thị, khuyến mãi Cảng hàng không, sân bay: 62
3.2.2.9- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp: .63
KẾT LUẬN .65
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT
ACI: Hội đồng các sân bay Quốc tế (Airports council International)
ADP: Công ty quản lý sân bay Paris (Aéroports De Paris)
BAA: Tập đoàn vận tải Hàng không Anh (Bristish airports Authority)
BOT: Xây dựng kinh doanh chuyển giao (Build Operate Transfer)
BT: Xây dựng chuyển giao (Build Transfer)
CAAC: Cục hàng không dân dụng Trung Quốc (Civil Aviation Administration
of China)
CAAV: Cục Hàng không dân dụng Việt Nam (Civil Aviation Administration
of Vietnam)
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
IATA: Hiệp hội vận tải Hàng không Quốc tế (International Air Transportation
Association)
ICAO: Tổ chức Hàng không dân dụng thế giới (International Civil Aviation
Organization)
ODA: Hỗ trợ chính thức (Official Development Assistance)
WTO: Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)
MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT
ACI: Hội đồng các sân bay Quốc tế (Airports council International)
ADP: Công ty quản lý sân bay Paris (Aéroports De Paris)
BAA: Tập đoàn vận tải Hàng không Anh (Bristish airports Authority)
BOT: Xây dựng kinh doanh chuyển giao (Build Operate Transfer)
BT: Xây dựng chuyển giao (Build Transfer)
CAAC: Cục hàng không dân dụng Trung Quốc (Civil Aviation Administration
of China)
CAAV: Cục Hàng không dân dụng Việt Nam (Civil Aviation Administration
of Vietnam)
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
IATA: Hiệp hội vận tải Hàng không Quốc tế (International Air Transportation
Association)
ICAO: Tổ chức Hàng không dân dụng thế giới (International Civil Aviation
Organization)
ODA: Hỗ trợ chính thức (Official Development Assistance)
WTO: Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)
TÊN ĐỀ TÀI:
NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CỤM CẢNG HÀNG KHÔNG
MIỀN NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Một số nét mới của đề tài:
Luận văn đánh giá được khả năng cạnh tranh của Cụm cảng Hàng không
miền Nam so với các Cảng Hàng không sân bay trong khu vực và trên thế giới.
Rút ra những yếu kém về khả năng cạnh tranh của Cụm cảng qua các mặt:
Quy mô, Cơ chế giá dịch vụ, Cơ chế quản lý điều hành, nguồn nhân lực, ứng
dụng khoa học kỹ thuật, vấn đề tự do hóa Hàng không, công tác nghiên cứu,
tiếp thị, khuyến mãi ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tại Cảng Hàng không.
Từ đó, trên cơ sở định hướng mang tầm vĩ mô, luận văn đã đưa ra một số giải
pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cụm cảng Hàng không miền
Nam.
Trong đó, đặc biệt là các giải pháp: Cổ phần hóa một số dịch vụ tại Cảng Hàng
không nhằm thu hút nguồn lực tài chính, tăng quy mô Cảng Hàng không, gắng
kết quyền lợi và trách nhiệm của các thành viên tham gia vào doanh nghiệp,
tìm ra những biện pháp hữu hiệu giúp Cảng hàng không hoạt động có hiệu
quả hơn, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cảng hàng không; giải
pháp quảng bá, tiếp thị, khuyến mãi Cảng Hàng không cũng là giải pháp góp
phần không nhỏ vào quá trình thu hút các Hãng hàng không đi và đến sử dụng
các dịch vụ tại Cảng Hàng không mà các Cảng Hàng không sân bay hiện nay
hầu như chưa quan tâm.
Lê Trung Bình
Học viên Cao học khóa 13
Khoa Kinh tế tài chính – Ngân hàng
Trường Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận chung về vấn đề cạnh tranh, về vận tải hàng
không; từ thực tiễn hoạt động của Hàng không thế giới nói chung, của Cụm cảng
Hàng không miền Nam nói riêng; xu thế phát triển Hàng không thế giới trong thời
kỳ hội nhập; luận văn sẽ đánh giá năng lực cạnh tranh của Cụm cảng Hàng không
miền Nam, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
Cụm cảng Hàng không miền Nam trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới. Để
đạt được điều đó, luận văn phải thực hiện được những vấn đề sau:
* Nghiên cứu thực trạng hoạt động của Cụm cảng Hàng không miền Nam
trong thời gian qua.
* Đánh giá khả năng cạnh tranh của Cụm cảng hàng không miền Nam so với
các Cảng hàng không sân bay trong khu vực và trên thế giới, từ đó tìm ra
những hạn chế trong cạnh tranh.
* Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cụm cảng
Hàng không miền Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu trong Cụm cảng
Hàng không miền Nam.
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với các phương pháp nghiên cứu cụ thể
khảo sát tình hình hoạt động vận tải Hàng không làm cơ sở thực tiễn, phân tích, dự
báo, so sánh, tổng hợp các số liệu và báo cáo tổng kết thực tiễn về hoạt động vận tải
hàng không dân dụng của Việt Nam và trên thế giới.
Kết cấu của luận văn: Ngoài phần Lời mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu
tham khảo, luận văn bao gồm 3 chương:
- Chương 1: Vấn đề cạnh tranh của các hoạt động dịch vụ Hàng không trong
giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
- Chương 2: Thực trạng hoạt động của Cụm cảng Hàng không miền Nam
trong thời gian qua.
- Chương 3: Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cụm cảng
Hàng không miền Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 154
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 255
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 18