Mã tài liệu: 222614
Số trang: 168
Định dạng: docx
Dung lượng file: 470 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
[FONT="]TÓM TẮT LUẬN VĂN
[FONT="]Vấn đề hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) không phải bây giờ mới được nhắc tới. Nó trở thành vấn đề nóng bỏng và được toàn xã hội Việt nam nói chung và các nước tài trợ nói riêng quan tâm đặc biệt khi xảy ra vụ việc tại Ban quản lý các dự án giao thong 18 – PMU18, khi mà hàng chục tỷ đồng của Nhà nước, tiền viện trợ bị rơi vào túi cá nhân.
[FONT="]Bộ NNo&PTNT, một bộ hàng năm nhận được lượng vốn đầu tư lớn từ Ngân sách Nhà nước và nguồn vốn ODA. Vì vậy, vấn đề sử dụng hiệu quả vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT cũng đã được nhắc tới nhiều lần, và nó cũng trở thành vấn đề luôn được quan tâm vì số tiền đầu tư lớn, lĩnh vực đầu tư rộng, dàn trải, lại tập trung vào khu vực nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số do vậy việc kiểm soát vốn đầu tư và hiệu quả của nó trở thành một bài toán khó.
[FONT="]Xuất phát từ thực tế đó, cùng với kinh nghiệm và thực tế làm việc tại các dự án có sử dụng nguồn vốn ODA trong Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
[FONT="]Luận văn được chia làm 3 chương với kết cấu như sau:
[FONT="]- [FONT="]Chương 1:[FONT="] Vốn ODA và hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA.
[FONT="]- [FONT="]Chương 2:[FONT="] Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT từ năm 1993 đến nay.
[FONT="]- [FONT="]Chương 3:[FONT="] Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong thời gian tới.
[FONT="]Tác giả đã tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT từ năm 1993 đến nay dựa trên phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh
[FONT="]
[FONT="]MỤC LỤC
[FONT="]Trang
[FONT="]DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
[FONT="]DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
[FONT="]TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU 1
[FONT="]CHƯƠNG 1: VỐN ODA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA [FONT="]4
1.1.VỐN ODA 4
1.1.1.Khái niệm và các hình thức của vốn ODA 4
1.1.1.1.Khái niệm ODA. 4
1.1.1.2.Các hình thức ODA. 5
1.1.2.Đặc điểm nguồn vốn ODA 7
1.1.3.Tính hai mặt của vốn ODA đối với nước nhận viện trợ. 8
1.1.3.1.Ưu điểm 9
1.1.3.2.Mặt trái của vốn ODA. 11
1.2.HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA 12
1.2.1.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA 12
1.2.1.1.Sự cần thiết12
1.2.1.2.Các hình thức đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA. 12
1.2.1.3.Thông tin để đánh giá. 21
1.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA 21
1.2.2.1.Các nhân tố khách quan. 21
1.2.2.2.Các nhân tố chủ quan. 22
1.3.ODA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM . 25
1.3.1.Đặc điểm nông nghiệp và nông thôn Việt Nam 25
1.3.2.Vai trò của ODA đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 27
1.4.MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TRONG NÔNG NGHIỆP29
1.4.1.Kinh nghiệm quản lý ODA ở một số nước trên thế giới29
1.4.2.Bài học kinh nghiệm quản lý ODA trong lĩnh vực NNo&PTNT cho Việt Nam 34
Chương 2: thỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY 37
2.1.TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-2006 . . 37
2.1.1.Tình hình cam kết và ký kết các khoản vay ODA 37
2.1.2.Tình hình giải ngân. 38
2.1.3.Tình hình phân bổ, sử dụng nguồn vốn ODA 39
2.1.3.1.Nguồn vốn ODA phân bổ theo ngành. 39
2.1.3.2.ODA phân bổ theo khu vực địa lý. 40
2.2.QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NNO&PTNT. 42
2.2.1.Phân công trách nhiệm, thể chế đối với quản lý ODA tại Bộ NNo & PTNT. 42
2.2.2.Phương thức thực hiện các chương trình ODA tại Bộ NNo&PTNT. .45
2.3.TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NNo&PTNT TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY 45
2.3.1.Tình hình ký kết và phân bổ nguồn vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT. 45
2.3.1.1.Tình hình ký kết ODA hàng năm tại Bộ NNo&PTNT. 46
2.3.1.2.Tình hình phân bổ vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT. 49
2.3.2.Tình hình sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT từ năm 1993 đến nay. 55
2.3.2.1.Theo lĩnh vực sử dụng. 57
2.3.2.2.Theo nhà tài trợ. 57
2.4. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NNO&PTNT. 62
2.4.1.Hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT. 62
2.4.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT. 66
2.4.2.1.Cơ chế, chính sách quản lý, sử dụng vốn của Nhà nước. 66
2.4.2.2.Sự khác biệt về thủ tục giữa Chính phủ và nhà tài trợ. 69
2.4.2.3.Quy hoạch và phân bổ nguồn vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT. 72
2.4.2.4.Hệ thống các văn bản pháp quy liên quan tới quản lý và sử dụng ODA tại Bộ chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chưa rõ ràng. 74
2.4.2.5.Công tác tổ chức, quản lý và điều hành dự án còn nhiều bất cập. 75
2.4.2.6.Hạn chế trong quá trình tổ chức công tác đấu thầu. 81
2.4.2.7.Năng lực và trình độ chuyên môn của các cán bộ. 83
2.4.2.8.Nhận thức về ODA còn hạn chế. 85
Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRONG THỜI GIAN TỚI. 86
3.1.MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2010. 86
3.1.1.Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn đến năm 2010. 86
3.1.1.1.Mục tiêu. 86
3.1.1.2.Những thuận lợi và khó khăn. 88
3.1.2.Quan điểm và định hướng sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo & PTNT trong thời gian tới .89
3.1.2.1.Quan điểm sử dụng vốn ODA. 89
3.1.2.2.Định hướng sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo & PTNT. 91
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NNo& PTNT TRONG THỜI GIAN TỚI. 95
3.2.1.Từ phía Bộ NNo&PTNT. 95
3.2.1.1.Hoàn thiện quy trình vận động thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA. 95
3.2.1.2.Sửa đổi/bổ sung/thay thế Quyết định số 45/2001/QĐ/BNN ngày 30/09/2004. 96
3.2.1.3.Nâng cao chất lượng ở khâu thiết kế dự án. 96
3.2.1.4.Cải tiến cơ chế và thủ tục giải ngân các dự án. 97
3.2.1.5.Bố trí vốn đối ứng để thực hiện dự án. 98
3.2.1.6.Nâng cao chất lượng mua sắm, công tác đấu thầu. 98
3.2.1.7.Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ về tài chính, kế toán tại các Ban quản lý dự án . 99
3.2.1.8.Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát và đánh giá dự án. 100
3.2.1.9.Nâng cao năng lực cho đội ngũ quản lý và thực hiện dự án. 101
3.2.1.10.Phối hợp chặt chẽ giữa Trung ương và địa phương có dự án. 102
3.2.2.Từ phía các Ban quản lý dự án. 103
3.2.2.1.Xây dựng qui chế hướng dẫn phù hợp cho từng Ban quản lý dự án. 103
3.2.2.2.Tăng cường công tác lập kế hoạch hoạt động/ngân sách hàng năm 104
3.2.2.3.Đảm bảo sự tham gia của cộng đồng/người hưởng lợi105
3.2.2.4.Đẩy mạnh công tác chỉ đạo của Ban chỉ đạo và giám đốc dự án. 106
3.2.2.5.Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của BQL dự án Trung ương với các tỉnh và của BQL dự án tỉnh đối với người hưởng lợi107
3.2.2.6.Lựa chọn và kiện toàn đội ngũ cán bộ thực hiện dự án. 108
3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN 109
3.3.1.Đối với Chính phủ. 109
3.3.2.Đối với Bộ Tài chính. 112
3.3.3.Đối với Bộ Kế hoạch - Đầu tư. 114
KẾT LUẬN 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
PHỤ LỤC 12
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 123
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 207
⬇ Lượt tải: 14
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 168
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 17