Mã tài liệu: 82919
Số trang: 78
Định dạng: docx
Dung lượng file: 261 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Kinh doanh trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi một mặt các doanh nghiệp phải thông qua các quan hệ cung cầu, cạnh tranh, giá cả thị trường để có căn cứ khách quan khi quyết định tối ưu ba vấn đề kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? mặt khác các doanh nghiệp muốn quyết định được tối ưu ba vấn đề kinh tế cơ bản đó còn phải căn cứ vào các giới hạn cho phép của môi trường bên ngoài doanh nghiệp đã xác định như môi trường chính trị, kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, xã hội giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, chính sách chế độ và môi trường kinh doanh nội bộ DN. Nói cách khác là DN phải căn cứ vào môi trường vĩ mô của Nhà nước và môi trường vi mô của DN.
Trong báo cáo tại Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Đồng chí Tổng Bí thư Đỗ Mười đã nhấn mạnh “Phát triển các loại hình doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ với công nghệ tiên tiến, vốn đầu tư ít, suất sinh lời cao thời gian thu hồi vốn nhanh với phương châm lấy ngắn nuôi dài” (Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 BCH TW khoá VII, trang 8). Với đường lối đổi mới kinh tế và chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho mục tiêu CNH - HĐH, trong giai đoạn 1990 - 2000 DN vừa và nhỏ đã có bước phát triển đáng kể. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội. Tuy nhiên từ năm 1996 cho đến nay, do nhiều nguyên nhân các DN vừa và nhỏ Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn, sản xuất chững lại, sức mua và thị trường giảm sút, tốc độ tăng trưởng giảm. Chính vì vậy, để tìm ra được giải pháp tối ưu cho phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì cần thiết tìm hiểu các yếu tố thuộc môi trường sản xuất kinh doanh của DN, phát hiện xem yếu tố nào trong đó thúc đẩy, kìm hãm sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Kết cấu của chuyên đề như sau:
Phần mở đầu
Chương I: Những vấn đề cơ sở lý luận
Chương II: Thực trạng môi trường sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
Chương III: Giải pháp cải thiện một số yếu tố thuộc môi trường sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP TN.
Phần kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 200
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16