Mã tài liệu: 227295
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file: 106 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, công tác hạch toán kế toán ở nước ta có sự đổi mới tương ứng để phù hợp với đặc điểm yêu cầu trình độ quản lý kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh quyết liệt, vì vậy doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được đòi hỉ các doanh nghiệp phải đề ra cho mình phương án kinh tế sản xuất đạt hiệu quả kinh tế nhất, đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của khách hàng. Đó là tăng doanh thu và hạ chi phí. Đó cũng chính là cách giúp doanh nghiệp có được lợi nhuận, mở rộng quy sản xuất kinh doanh, đời sống lao động được cải thiện, Vì vậy vận chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ thì ta phải thông qua hoạt động mua và bán.
Sở dĩ khâu bán hàng được các nhà kinh doanh quan tâm nhất vì nó thể hiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, khi bán hàng ra sẽ giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, tăng nguồn tích luỹ, mở rộng và phát triển các mặt hàng và diện tích kinh tế, đổi mới các trang thiết bị phục vụ cho công tác bán hàng, thúc đẩy sản xuất phát triển, để có kết quả tốt trong kinh doanh thì tất cả các khâu kinh doanh nói chung đều được đẩy mạnh, đặc biệt là khâu hạch toán không thể thiếu được trong các cửa hàng, chính vì thế bán hàng là khâu cuối cùng trong giai đoạn tái sản xuất. Khâu bán hàng giúp doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm, tạo ra nguồn doanh thu để doanh nghiệp thu hồi vốn. Đồng thời, nguồn thu từ bán hàng doanh nghiệp có thể thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, đầu tư phát triển kinh doanh, cải thiện đời sống người lao động.
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận.Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả kinh tế là cơ sở để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển vững chắc trong nền kinh tế cạnh tranh sôi động và quyết liệt này.
Như thế cũng có nghĩa là hạch toán công tác "kế toán bán hàng, xác định kết quả kinh doanh" là vô cùng quan trọng không thể thiếu được trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Việc phấn đấu tăng doanh thu, hạ chi phí (chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) đạt lợi nhuận tối đa là một trong những mục tiêu luôn đặt lên hàng đầu. Đó là tiêu chí của công tác hạch toán kế toán của Công ty TNHH sản xuất Thương mại và Phát triển Cường Thịnh.
Nội dung chính của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận còn gồm ba phần như sau:
- Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về sản xuất, hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh.
- Phần 2: Tình hình tổ chức công tác kế toán sản phẩm, hàng hoá và xác định kết quả hoạt động kinh doanh ở Công ty TNHH sản xuất Thương mại và Phát triển Cường Thịnh.
- Phần 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán sản phẩm, hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty TNHH sản xuất Thương mại và Phát triển Cường Thịnh.
Vì thời gian thực tập còn hạn chế nên chuyên đề của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em kính mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo trong Khoa Kế toán và các cán bộ nhân viên phòng kế toán của Công ty TNHH sản xuất Thương mại và Phát triển Cường Thịnh.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 3
I. Khái niệm bán hàng và ý nghĩa của công tác bán hàng 3
1. Khái niệm bán hàng và bản chất của bán hàng 3
2. Ý nghĩa của công tác bán hàng 4
II. Khái niệm doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng, nguyên tắc xác định doanh thu bán hàng và kết quả bán hàng. 4
III. Các phương thức bán và phương thức thanh toán 5
1. Các phương thức bán 5
2. Phương thức thanh toán 6
IV. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 6
V. Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng theo các phương thức bán 7
1. Kế toán bán hàng theo các phương thức bán hàng chủ yếu 7
VI. Kế toán xác định kết quả bán hàng 13
1. Kế toán chi phí bán hàng 13
2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 17
3. Kế toán xác định kết quả bán hàng 22
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH CÔNG TÁC THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN CƯỜNG THỊNH 25
2.1. Đặc điểm tình hình chung 25
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 25
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của công ty 27
2.1.3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức bộmáy kế toán ở công ty 27
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 32
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 236
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 191
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16