Mã tài liệu: 276886
Số trang: 54
Định dạng: zip
Dung lượng file: 515 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI NÓI ĐẦU
Quá trình đổi mới kinh tế từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường được Đảng ta thực hiện từ Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, sau 20 năm đổi mới nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn ở tất cả các lĩnh vực. Kinh tế phát triển nhanh chóng, tình hình chính trị ngày càng ổn định, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao. Bước sang nền kinh tế thị trường, nước ta đang mở cửa để hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Năm 2006 vừa qua là năm đánh dầu một bước tiến mới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Nước ta trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) sau 11 năm dài khó khăn đàm phán.
Trong quá trình hội nhập, có thể nói vấn đề tiêu thụ sản phẩm là một trong những vấn đề quan trọng sống còn của mỗi doanh nghiệp, đó là mối quan tâm chủ yếu của mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Với sự phát triển không ngừng của máy móc thiết bị, hàng hóa sản xuất ngày càng nhiều, vượt mức cầu trên thị trường, chính vì vậy tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng không chỉ với doanh nghiệp mà đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp được quyền tự quyết toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình, do vậy mà doanh nghiệp cần tìm cho mình một hướng đi cụ thể, đúng đắn. Sản xuất cái gì?, sản xuất cho ai? Và sản xuất như thế nào? Là những câu hỏi mà các doanh nghiệp luôn phải trả lời. Để thành công doanh nghiệp phải đề ra các phương án tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất, sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, tiết kiệm chi phí , tổ chức tốt phương thức tiêu thụ sản phẩm để người tiêu dùng tin tưởng và lựa chọn. Ngược lại nếu doanh nghiệp không tiêu thụ được sản phẩm thì sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, không thu hồi được vốn và có khả năng đứng trên bờ vực của sự phá sản.
Chính vì vậy vấn đề tổ chức tiêu thụ sản phẩm có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp, doanh nghiệp phải chú trọng đến vấn đề này để có những biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm một cách có hiệu quả nhất.
Công ty Cổ phần Dược và vật tư Thú Y (HANVET) là một trong những Công ty hàng đầu sản xuất thuốc thú y và thức ăn chăn nuôi, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng luôn luôn chú trọng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm và coi đây là một trong những nhân tố quan trọng nhất để giúp Công ty có thể đứng vững và thành công trên thị trường. Xuất phát từ vai trò, vị trí, tầm quan trọng của vấn để tiêu thụ sản phẩm, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Dược và vật tư Thú Y (HANVET) em đã tìm hiểu đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Dược và vật tư Thú Y (HANVET)” .
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Dược và vật tư Thú Y (HANVET)
Chương II: Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Dược và vật tư Thú Y (HANVET)
Chương III: Giải pháp thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Dược và vật tư Thú Y (HANVET) .
Trong thời gian nghiên cứu, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, nhưng do khả năng chuyên môn còn hạn chế nên bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp này của em không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong được tiếp thu ý kiến của thấy cô cũng như của đơn vị thực tập để em có thể hoàn thiện kiến thức của mình.
Hà nội, ngày 28 tháng 4 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Nhung
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ THÚ Y (HANVET) 3
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. 3
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 3
2. Nhiệm vụ của Công ty. 3
3. Mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của mỗi phòng ban. 3
3.1 Mô hình tổ chức. 3
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban. 3
II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY. 3
1. Ngành nghề kinh doanh và mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty. 3
1.1. Ngành nghề kinh doanh. 3
1.2. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty. 3
2. Thị trường của Công ty. 3
3. Đặc điểm về nhân sự, vốn và quy trình sản xuất. 3
3.1. Đặc điểm về nhân sự. 3
3.2. Vốn của Công ty. 3
3.3. Quá trình sản xuất sản phẩm. 3
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược và vật tư Thú Y (HANVET). 3
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA 3
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ THÚ Y (HANVET). 3
I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ THÚ Y (HANVET). 3
2. Đối thủ cạnh tranh. 3
3. Sản phẩm 3
3.1. Kháng sinh tiêm công nghệ cao. 3
3.2 Thuốc trị ký sinh trùng. 3
3.3 VITAMIN và các chất tăng cường trao đổi chất. 3
3.4. Chế phẩm sinh học. 3
4. Chính sách giá và phương thức thanh toán. 3
4.1. Chính sách giá. 3
4.2 Phương thức thanh toán. 3
5. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm. 3
5.1 Mạng lưới tiêu thụ 3
5.2 Nguồn nhân lực cho công tác tiêu thụ sản phẩm. 3
5.3 Kết quả của quá trình tiêu thụ sản phẩm. 3
6. Các công cụ xúc tiến. 3
6.1 Quảng cáo. 3
6.2 Khuyến mại Error! Bookmark not defined.36
6.3 Hội chợ, triển lãm. 3
III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ THÚ Y (HANVET) 37
1. Những thành tựu đạt được. 3
2. Những khó khăn của Công ty. 3
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ THÚ Y (HANVET) 3
I. MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢCVÀ VẬT TƯ THÚ Y (HANVET). 3
1. Về nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới. 3
2. Tăng cường đầu tư. 3
3. Tổ chức quản lý. 3
4. Công tác thị trường. 3
5. Về lao động. 3
6. Một số các hoạt động khác. 3
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ THÚ Y (HANVET) 3
1. Xây dựng chiến lược thị trường. 3
1.1. Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường. 3
1.2 Dự báo thị trường. 3
1.3 Phát triển thị trường. 49
2. Hoàn thiện chiến lược sản phẩm. 50
3. Xây dựng chính sách giá. 3
4. Tăng cường các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ. 3
4.1. Quảng cáo. 3
4.2 Khuyến mại. 3
4.3 Các dịch vụ đi kèm. 3
5. Một số giải pháp khác thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 3
5.1. Tăng cường đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất, hệ thống thông tin liên lạc. 3
5.2. Tăng cường hoạt động đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. 3
5.3. Tăng cường các chính sách khuyến khích 3
KẾT LUẬN 3
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 693
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 836
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 1065
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16