Mã tài liệu: 22067
Số trang: 62
Định dạng: docx
Dung lượng file: 825 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Ở nước ta, việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bắt đầu công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng. Trong quá trình đó, khi chính sách kinh tế nhiều thành phần đã đi vào cuộc sống, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế đã được thừa nhận, thì không ít doanh nghiệp, sản phẩm của Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trường trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều chuyên gia thì năng lực cạnh tranh của hầu hết các doanh nghiệp của Việt Nam là còn yếu.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế khách quan chi phối sự phát triển của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế, cùng với xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, kinh tế thế giới bước sang nền kinh tế tri thức, sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Do đó, môi trường kinh doanh của Việt Nam cũng đang có những thay đổi mạnh mẽ theo hướng chung đó cùng với sự hội nhập đầy đủ hơn của nền kinh tế nước ta vào nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới (AFTA, WTO). Sự cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt, đòi hỏi vấn đề nâng cao năng lực canh trạnh của các doanh nghiệp là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, mang tính sống còn đối với chính doanh nghiệp.
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thống Nhất (Hợp doanh DMC-FER) là một đơn vị trực thuộc công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thống Nhất, có vốn đầu tư nước ngoài, đặt tại nhà máy Đống Đa. Hợp doanh là hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thống Nhất với công ty AUFA của Cộng hoà Liên bang Đức. Công ty đã khai thác triệt để lợi thế của mình để mở rộng sản xuất và kinh doanh, khẳng định vị trí của công ty trong quá trình phát triển và hội nhập góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước trong thời kỳ đổi mới.
Chuyên đề với nội dung được chia làm 3 phần như sau:
Chương 1: Tổng quan về công ty
Chương 2: Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 16