Mã tài liệu: 299190
Số trang: 42
Định dạng: zip
Dung lượng file: 80 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trường, các đơn vị sản xuất, kinh doanh ở các thành phần kinh tế cùng tồn tại, cạnh tranh với nhau và bình đẳng trước pháp luật. Các đơn vị sản xuất sản phẩm hàng hoá không những có nhiệm vụ sản xuất tạo ra các sản phẩm, hàng hoá mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó. Các doanh nghiệp trong ngành may cũng tồn tại và phát triển theo xu thế đó.
Sản phẩm ngành may rất đa dạng, có tính chất thời trang, vừa có tính quốc tế, vừa có tính dân tộc. Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao, yêu cầu hàng may lại càng phong phú và đòi hỏi chất lượng cao hơn.
Sản phẩm sơ mi thường rất đa dạng về chủng loại, mẫu mốt phù hợp với mọi tầng lớp trong xã hội. Từ những nhu cầu của người tiêu dùng đa dạng mà đòi hỏi sản phẩm sơ mi phải có chất liệu vải, màu sắc, kiểu mốt và giá cả hợp lý mới có thể tiêu thụ dễ dàng và hiệu quả.
Sơ mi là mặt hàng truyền thống của Công ty May Thăng Long , qua bao nhiêu năm sản xuất không ổn định, nay đang được công ty chú trọng đầu tư và tìm hướng đẩy mạnh tiêu thụ.
Qua thời gian thực tập tại Công ty May Thăng Long, em nhận thấy sản phẩm sơ mi có tiềm năng sản xuất rất lớn, nếu có hướng phát triển hợp lý sẽ mang lại lợi nhuận cao cho công ty, đưa sản phẩm của công ty tiếp cận sâu vào thị trường nội địa cũng như thị trường xuất khẩu, nâng cao uy tín của công ty trên thị trường sản phẩm may mặc. Em quyết định chọn đề tài: “Một số định hướng góp phần đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng sơ mi tại Công ty May Thăng Long”. Bài viết được chia thành ba phần chính:
- Chương I: Tổng quan thực trạng ngành công nghiệp dệt may Việt Nam
- Chương II: Tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm sơ mi tại Công ty may Thăng Long và hướng phát triển trong thời gian tới.
- Chương III: Lựa chọn định hướng phát triển sản phẩm sơ mi cho công ty may Thăng Long trong thời gian tới.
Để hoàn thành bài viết này, em được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô - chú trong Công ty may Thăng Long cùng sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo Nguyễn Mạnh Quân và Cô giáo Hoàng Thuý Nga. Em xin chân thành cảm ơn.
Song do thời gian nghiên cứu hạn chế, lượng kiến thức chưa hoàn chỉnh, bài viết không tránh khỏi những sai sót. Em xin được sự khuyến khích và chỉ bảo của Thầy Cô để hoàn chỉnh phương pháp nghiên cứu của mình.
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Thuý Hằng.
mục lục
Lời nói đầu 1
Bảng tóm tắt số liệu 3
Chương I: Tổng quan thực trạng ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 4
I. Vị trí ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân. 4
II. Thực trạng mặt hàng may và phụ liệu may. 4
III. Thị trường hàng dệt may Việt Nam 6
1. Thị trường xuất khẩu 6
2. Thị trường dệt may trong nước. 7
IV. Đánh giá chung thực trạng ngành dệt - may Việt Nam. 7
V. Mục tiêu sản xuất - xuất khẩu ngành dệt - may đến năm 2010. 9
1. Mục tiêu tổng quát. 9
2. Mục tiêu cụ thể. 9
VI. Hoạt động sản xuất sản phẩm sơ mi tại Công ty May Thăng Long trong xu thế phát triển chung của ngành. 9
1. Những thuận lợi. 10
1.1. ảnh hưởng của yếu tố chính phủ và chính trị. 10
1.2. ảnh hưởng của yếu tố kinh tế . 10
1.3. ảnh hưởng của yếu tố xã hội. 11
1.4 ảnh hưởng của yếu tố công nghệ. 11
1.5. Nguồn cung ứng nguyên vật liệu. 12
2. Những khó khăn. 13
Chương II: Tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm sơ mi tại Công ty may Thăng Long và hướng phát triển trong thời gian tới. 17
I. Khái quát về công ty may Thăng Long. 17
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty may Thăng Long. 17
2. Đặc điểm chung. 18
3. Chiến lược chung của công ty may Thăng Long. 18
II. Những mặt mạnh và mặt yếu của công ty may Thăng Long trong hoạt động sản xuất mặt hàng sơ mi. 19
1. Những mặt mạnh. 19
2. Những mặt yếu của công ty may Thăng Long trong hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng sơ mi. 27
III. Tổng hợp các yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất sản phẩm sơ mi của công ty may Thăng Long. 28
1. Lập bản tổng hợp môi trường. 28
Chương III: Lựa chọn định hướng phát triển sản phẩm sơ mi cho công ty may Thăng Long trong thời gian tới. 38
I. Phân tích các định hướng chiến lược . 38
II. Các nhóm chiến lược đặt trong hoàn cảnh của Công ty May Thăng Long. 39
1. Chiến lược giảm chi phí. 39
2. Chiến lược khác biệt hoá. 44
3. Chiến lược trọng tâm hoá. 47
4. Các yêu cầu khác của những chiến lược trên. 49
5. Xác định chiến lược cho Công ty may Thăng Long . 50
Kết luận 51
Mục lục 52
Tài liệu tham khảo 54
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 763
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16