Mã tài liệu: 228779
Số trang: 58
Định dạng: docx
Dung lượng file: 127 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới, kinh tế khu vực, thì mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh tế đều phải đương đầu với những thách thức lớn lao. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh, tự khẳng định vị thế trên thị trường. Trước bối cảnh ấy các doanh nghiệp cần thiết kế ra những sản phẩm thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng và tổ chức tốt công tác tiêu thụ của mình để mang lại tính cạnh tranh cho mình. Như vậy việc tiêu thụ sản phẩm là một trong những công tác quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.
Qua một thời gian ngắn thực tập và tìm hiểu tại Công ty cổ phần May Thăng Long, với những tư liệu thu thập được em nhận thấy tầm quan trọng của công tác tiêu thụ đối với hoạt động của Công ty. Để thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty đúng đắn trong bối cảnh hiện nay khi mà sự cạnh tranh diễn ta khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong ngành và sự cạnh tranh về thương mại giữa các quốc gia là một vấn đề rất phức tạp. Đặc biệt tại thị trường EU, nơi người tiêu dùng có mức sống cao, đòi hỏi về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, rồi sự cạnh tranh của các nhà phân phối cũng như các hãng quần áo may mặc nổi tiếng là rất khốc liệt. Và hiện nay với việc sát nhập thêm 2 nước Bungari và Rumani nâng tổng thành viên trong khối EU là 27 nước với dân số khoảng 500 triệu dân, thì đây vẫn là thị trường hấp dẫn đối với các doanh nghiệp may xuất khẩu nói chung và Công ty may Thăng Long nói riêng. Công ty May Thăng Long vốn là một doanh nghiệp xuất khẩu có truyền thống nhưng tỉ lệ xuất khẩu tại thị trường EU vẫn còn hạn chế. Nhận thức được điều này, Công ty đã xác định thị trường EU là một thị trường trọng điểm, có tính chất chiến lược cần được khai thác trong định hướng phát triển của Công ty.
Trước vấn đề trên em chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần May Thăng Long tại thị trường EU” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm may mặc của Công ty hiện đang tiêu thụ tại thị trường EU, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ và việc thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trường này.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vào tình hình tiêu thụ của Công ty trong một vài năm trở lại đây, đề tài chỉ đưa ra hệ thống lý luận về mặt học thuật của sinh viên chuẩn bị ra trường những trên cơ sở hiểu biết, đánh giá những kỹ năng đã được học tập.
- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu dựa vào tra cứu các tài liệu trên mạng và sách, báo, tạp rồi phân tích, nhận định đánh giá để đưa ra giải pháp.
3. Kết cấu của đồ án
Ngoài lời mở đầu, mục lục đồ án được chia làm 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm
Phần 2: Phân tích thực trạng tiêu thụ của Công ty tại thị trường EU
Phần 3: Một số giải pháp và khuyến nghị
Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp em cố gắng trình bày đầy đủ các nội dung cần thiết, tuy nhiên thời gian và khả năng còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn.
Và nhân dịp này em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô giáo trong khoa đã dạy dỗ em trong suốt những năm học qua, và đặc biệt là cô giáo Phạm Thị Thanh Hồng đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
Lời Mở đầu 1
Phần I: Cơ sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm 3
I. Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm 3
1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm 3
2. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 4
II. Nội dung của tiêu thụ sản phẩm 5
2.1 Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và xác định vị trí của sản phẩm 6
2.2 Chính sách sản phẩm 10
2.3 Chính sách giá 14
2.4 Chính sách phân phối 16
2.5 Chính sách xúc tiến bán 18
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 18
3.1 Nhân tố chủ quan 18
3.2 Các nhân tố khách quan 19
Phần II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trường EU của công ty may thăng long 20
I Giới thiệu chung về công ty cổ phần may thăng long 20
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 20
1.1.1 Sự hình thành, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 20
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 21
1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh chính 21
1.2.2 Các loại sản phẩm chính của doanh nghiệp 21
1.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 23
1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 24
2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 27
2.1.1 Kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 27
2.1.2 Về khách hàng và thị trường chủ yếu 31
II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trường EU của công ty may thăng long 32
1. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại thị trường EU của Công ty 32
1.1 Thị trường EU và mạng lưới phân phối 32
1.1.1 Thị trường EU 32
1.1.2 Mạng lưới phân phối tại EU 34
1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 36
1.3 Về công tác điều tra nghiên cứu thị trường 38
1.4 Chính sách sản phẩm 38
1.5 Chính sách giá 40
1.6 Chính sách phân phối 41
1.7 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 42
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc trện thị trường EU 43
2.1 Về bối cảnh kinh doanh 43
2.2 Xu hướng thay đổi sản phẩm 45
2.3 Chất lượng dịch vụ 45
2.4 Tình hình cạnh tranh về sản phẩm may mặc trên thị trường EU 46
2.4.1 Hàng may mặc Trung Quốc 46
2.4.2 Hàng may mặc ấn Độ 47
2.4.3 Hàng may mặc từ các nước khác 48
2.4.4 Đánh giá về các đối thủ 49
3. Phân tích SWOT cho hoạt động tiêu thụ của Công ty may Thăng Long tại thị trường EU 51
3.1 Phân tích các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 51
3.2 Phân tích các yếu tố bên trong doanh nghiệp 53
Phần 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trường EU 56
3.1 Quan điểm phát triển của ngành công nghiệp dệt may 56
3.1.1 Quan điểm phát triển trong chiến lược phát triển tăng tốc ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 56
3.1.2 Định hướng phát triển của Công ty trong giai đoạn tới 57
3.2 Các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại thị trường EU 58
3.2.1 Giải pháp 1: Thiết lập liên minh với một đối tác trong lĩnh vực thời trang đặt tại thị trường EU. 58
3.2.2 Giải pháp 2: Liên kết ngành dệt may 62
3.3 Một số khuyến nghị và đề xuất 66
Kết luận 68
Tài liệu tham khảo 69
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 124
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 830
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 124
⬇ Lượt tải: 11
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16