Mã tài liệu: 123100
Số trang: 109
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI đã xác định sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Đây là một chủ trương mang tính chiến lược đúng đắn, thể hiện nhận thức, vận dụng linh hoat các qui luật kinh tế khách quan.
Hội nghị TƯ VII (khoá 7) đã vạch ra chủ trương : “ Phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng thông dụng, mở rộng sản xuất hàng lâu bền, cao cấp. Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng, đa dạng hoá mặt hàng, cải tiến bao bì và giảm giá thành. Phát triển mạnh sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu, đặc biệt là các sản phẩm may mặc, dệt, da, hàng điện tử, đồ điện gia dung, hàng thủ công mỹ nghệ…, chuyển nhanh từ gia công sang tự sản xuất để xuất khẩu”.
Ngay từ nhũng ngày đầu và trong suốt quá trình phát triển nền kinh tế theo hướng CNXH, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến ngành may mặc.Trong chiến lược phát triển , ngành may mặc được đánh giá như một nhân tố có ưu thế hợp thời cơ tạo thế mạnh cho công việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế, cả về quy mô và chất lượng.
Thực vậy, hơn 10 năm qua, ngành dệt may nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ không ngừng, tăng nhanh, nhiều năm liền đứng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thêm việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, uy tín, chất lượng các sản phẩm dệt may VN được đánh giá cao trên thị trường thế giới.Có sự tăng trưởng liên tuc và vững chắc như vậy là nhờ đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế, sự nỗ lực của nhiều cấp, nhiều ngành trong việc tìm kiếm, mở rộng thị trường, sự năng động, sáng tạo của doanh nghiệp.
Vừa qua , Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển và biện pháp hỗ trợ ngành dệt may giai đoạn 2002- 2010. Theo dự báo, kim ngạch xuất khẩu dệt may của nước ta sẽ tăng lên 4,5 tỷ USD năm 2005 và sẽ là 8-9 tỷ USD vào năm 2010 , thu hút khoảng 2.5 - 3 triệu lao động và 4.5 triệu lao động vào nhũng năm tiếp theo.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty May Đức Giang
Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Đức Giang
Chương3: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở cty May Đức Giang
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 191
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 17