Mã tài liệu: 148133
Số trang: 58
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Ngày nay, xu hướng tự do kinh tế trước hết là tự do hoá thương mại và đầu tư đang có sức hấp dẫn và ngày càng được các quốc gia đón nhận. Điều này khiến cho quá trình hội nhập kinh tế giữa các quốc gia diễn ra với qui mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng tăng làm cho nền kinh tế thế giới dần trở nên một chỉnh thể thống nhất. Nước ta đang trong quá trình tiếp tục đổi mới và chuẩn bị gia nhập tổ chức WTO trong thời gian sắp tới. Đây là cơ hội cũng là thách thức rất lớn đối với nền kinh tế nước ta, đòi hỏi sự nỗ lực vươn lên đổi mới về nhiều mặt của mọi thành phần kinh tế. Trước hết là đổi mới công nghệ sản xuất và quản lý, nắm bắt các nhu cầu thị trường một cách chính xác, nhanh nhạy để có những biện pháp tác động hợp lý tới sản xuất - kinh doanh cho phù hợp với nhu cầu của thị trường. Nói cách khác, chuyển sang nền kinh tế hội nhập, các doanh nghiệp phải luôn luôn tự khẳng định mình nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh, ổn định và phát triển. Chỉ có những doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả mới có thể tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh quốc tế.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là mục tiêu cơ bản của quản lý. Hiệu quả kinh doanh là thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh và là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại của các doanh nghiệp. Vì vậy nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh doanh của các đơn vị sản xuất kinh doanh để tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả đó là vấn đề quan trọng hiện nay.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Nhà in ĐHQG Hà nội, với sự giúp đỡ tạo điều kiện của Ban Giám đốc, Phòng Tài vụ, Phòng kế hoạch- Tổng hợp cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của Thạc sĩ Trần Đức Hiệp tôi đã nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Nhà in ĐHQG Hà Nội”.
Khoá luận gồm 3 phần sau :
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Nhà in ĐHQG Hà Nội .
Chương 3: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Nhà in ĐHQG Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 103
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16