Mã tài liệu: 303072
Số trang: 78
Định dạng: doc
Dung lượng file: 1,052 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
[FONT=Times New Roman]
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ.
1. Nguồn gốc hình thành tập trung kinh tế.
1.1. Trên thế giới.
1.2. Ở việt nam.
2. Khái niệm tập trung kinh tế.
3. Một số hình thức tập trung kinh tế.
4. Tác động của tập trung kinh tế.
5. Tính cấp thiết của tập trung kinh tế.
CHƯƠNG II. HÀNH LANG PHÁP LÝ VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG
KINH TẾ TẠI VIỆT NAM.
1. Quy định pháp lí về kiểm soát tập trung kinh tế
1.1. Khái niệm về tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh và các và các văn bản pháp luật có liên quan.
1.2. Các ngưỡng gây hạn chế cạnh tranh của tập trung kinh tế.
1.3. Thủ tục thông báo tập trung kinh tế
1.4. Chế tài
2. Cơ quan quản lí.
3. Đánh giá về môi trường pháp lí của hoạt động tập trung kinh tế tại Việt Nam
CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG
KINH TẾ TẠI VIỆT NAM.
1. Những vấn đề bất cập khi áp dụng các quy phạm pháp luật về
hiện tượng tập trung kinh tế.
1.1.Nhưng vấn đề pháp luật còn để trống.
1.2. Những trở ngại khi tiến hành tập trung kinh tế tại việt nam.
2. Nhóm biện pháp thực hiện.
3. Một vài vụ kiểm soát tập trung kinh tế điển hình.
CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
1. Môi trường pháp lý.
2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động tập trung kinh tế.
3. Đối với cộng đồng doanh nghiệp.
PHỤ LỤC 1. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬP DOANH
NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI TRONG NHỮNG NĂM QUA.
PHỤ LỤC 2. MẪU HỒ SƠ.
• Mẫu hồ sơ thông báo tập trung kinh tế
• Mẫu đơn đề nghị miễn trừ đối với vụ việc tập trung kinh tế
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Danh sách tài liệu
Danh sách bài báo trong tạp chí
TRANG WEB THAM KHẢO
Lời mở đầu.
Trong bối cảnh nền kinh tế việt nam hiện nay đang có những bước phát triển mạnh mẽ và có những biến chuyển lớn, nhất là khi việt nam là thành viên của WTO cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng của các dự án đầu tư. Từ năm 2007 trở đi thì tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phát triển rất nhanh. Đặc biệt trong lĩnh vực sáp nhập – mua lại doanh nghiệp (M&A) ngày càng nở rộ. Năm 2008 là thời kì nền kinh tế thế giới bị suy thoái dẫn đến hàng loạt các vụ (M&A) tăng lên nhanh chóng vì nó giải quyết được vấn đề tài chính của các công ty sắp lâm vào tình trạng phá sản, giải thể. Nhưng bên cạnh đó thì các công ty có tìm lực kinh tế mạnh tranh thủ thâu tóm và thống lĩnh thị trường bằng hình thức tập trung kinh tế không lành mạnh gây hạn chế cạnh tranh. Các hoạt động tập trung kinh tế mặc dù đã được nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh nhưng tập trung kinh tế vẫn được xem là khá mới mẻ với Việt Nam nhất là các doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên sẽ rất nguy hiểm khi các công ty có tiềm lực mạnh trên thế giới xâm nhập vào thị trường trong nước gây lũng đoạn nền kinh tế. Trước những vấn đề đang xảy ra thì đề tài của chúng tôi xin đề cập đến các vấn đề sau:
Đề tài nghiên cứu hướng tới người đọc hiểu được thế nào là tập trung kinh tế, giúp người đọc có được cái nhìn tổng quan về quá trình hình thành phát triển và các hoạt động tập trung kinh tế trên thực tiễn. Đồng thời đề tài cũng hướng tới những nhà lập pháp, giúp tìm ra những khuyết điểm và sai sót trong những văn bản pháp luật về tập trung kinh tế và đề xuất một số ý kiến đóng góp để khắc phục những nhược điểm trên, so sánh đối chiếu với một số mô hình kiểm soát tập trung kinh tế trên thế giới để tìm ra điểm tiến bộ và hạn chế. Đề tài còn hướng tới các doanh nghiệp giúp cho các doanh nghiệp biết được trình tự thủ tục thực hiện hoạt động kinh doanh khi gặp phải lĩnh vực chịu sự kiểm soát của cơ quan quản lí cạnh tranh, nguy cơ xấu tìm ẩn trong kinh doanh .
Đề tài tập trung nghiên cứu vào pháp luật cạnh tranh việt nam và các văn bản có liên quan đến kiểm soát tập trung kinh tế tại việt nam. Đồng thời thu thập các bài viết số liệu có liên quan đến tập trung kinh tế trong nước và ngoài nước, tìm hiểu và nghiên cứu pháp luật về tập trung kinh tế của một số nước trên thế giới để làm cơ sở cho việc phân tích và so sánh các vấn đề tập trung kinh tế của việt nam hiện nay.
Đề tài dựa trên các tài liệu có sẵn trên thực tế cộng với các số liệu thu thập, áp dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của luật học như: phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp, phân tích, đánh giá những vụ việc xảy ra trên thực tế…
Đề tài nhằm đóng góp thêm vào công trình nghiên cứu khoa học pháp luật để từ đó có cái nhìn chi tiết hơn về tập trung kinh tế của việt nam trong giai đoạn hiện nay. Tìm ra những thiếu sót về mặt pháp lí, điểm bất cập rườm rà trong hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế. Đề xuất những giải pháp hợp lí để góp phần bổ sung vào những vấn đề còn thiếu sót trong luật cạnh tranh nhằm góp phần hoàn thiện và chặt chẽ hơn, giảm thiểu tối đa những tác hại có thể xảy ra trong quá trình tập trung kinh tế.
Luận văn dài 63 trang, chia làm 3 chương
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 2291
⬇ Lượt tải: 80
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem