Mã tài liệu: 283477
Số trang: 52
Định dạng: zip
Dung lượng file: 1,591 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
MỤC LỤC
Đề mục Trang
Nhiệm vụ luận văn i
Lời cảm ơn ii
Tóm Tắt iii
Mục lục iv
Danh sách các hình vẽ v
Danh sách các bảng biểu vi
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1
1.1 Lý do hình thành đề tài 1
1.2 Mục tiêu đề tài 2
1.3 Ý nghĩa đề tài 2
1.4 Phạm vi đề tài 3
1.5 Phương pháp thực hiện 3
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
2.1 Các vấn đề cơ bản về chất lượng của sản phẩm 5
2.1.1 Khái niệm sản phẩm 5
2.1.2 Chất lượng sản phẩm 5
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm 6
2.2 Kiểm tra chất lượng 6
2.2.1 Khái niệm kiểm tra chất lượng 6
2.2.2 Nội dung kiểm tra chất lượng 7
2.2.3 Các bước kiểm tra chất lượng 7
2.2.4 Các hình thức kiểm tra 9
2.3 Lý thuyết về các công cụ thống kê 9
2.3.1 Tổng quan về các công cụ thống kê 9
2.3.2 Lưu đồ 10
2.3.3 Bảng kiểm tra 11
2.3.4 Biểu đồ Pareto 12
2.3.5 Sơ đồ nhân quả 14
2.3.6 Biểu đồ tần số 16
2.3.7 Biểu đồ phân tán 18
2.3.8 Biểu đồ kiểm sốt 18
2.3.9 Nhận xét 19
CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU CÔNG TY 20
3.1 Khái quát về công ty 20
3.1.1 Giới thiệu chung 20
3.1.2 Mục tiêu 20
3.2 Hoạt động kinh doanh 21
3.2.1 Doanh thu 21
3.2.2 Thị trường 21
3.2.3 Sản phẩm chính 22
3.2.4 Quan hệ khách hàng 22
3.2.5 Nhà cung cấp 23
3.3 Tổ chức bộ máy quản lý 24
3.3.1 Phòng kĩ thuật 24
3.3.2 Phòng vật tư kế tốn 25
3.4 Thuận lợi và khó khăn 26
3.4.1 Thuận lợi 26
3.4.2 Khó khăn 26
CHƯƠNG 4. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY
4.1 Thực trạng sản xuất 28
4.1.1 Quy trình xử lý đơn hàng 28
4.1.2 Quy trình sản xuất 29
4.1.3 Hiện trạng sản xuất tại nhà máy 30
4.1.4 Tồn kho 31
4.1.5 Bảo trì sửa chữa 32
4.2 Hoạt động kiểm sốt chất lượng tại công ty 32
4.2.1 Giới thiệu chung 32
4.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 34
4.2.3 Yêu cầu về chất lượng sản phẩm 35
4.2.4 Phân tích các khuyết tật trong quá trình sản xuất 35
4.2.5 Nhận dạng các nguyên nhân 38
4.2.6 Xác định các nguyên nhân 40
4.3 Nhận xét 46
CHƯƠNG 5. XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
5.1 Thành lập phòng quản lý chất lượng 47
5.2 Xác định các trạm kiểm sốt chất lượng 48
5.3 Thiết kế công việc tại các trạm kiểm sốt 49
5.3.1 Trạm kiểm sốt tại khâu nguyên vật liệu 49
5.3.2 Trạm kiểm sốt khâu cắt bào 4 mặt 51
5.3.3 Trạm kiểm sốt khâu định hình 53
5.3.4 Trạm kiểm sốt khâu chà nhám 55
5.3.5 Trạm kiểm sốt khâu Topcoat 56
5.4 Nhận xét 57
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN
6.1 Kết luận 58
6.2 Kiến nghị 58
6.2 Hạn chế 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1 Lý do hình thành đề tài
Trong xu thế khu vực hóa, tồn cầu hóa về kinh tế, cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên quyết liệt. Chất lượng sản phẩm, sự hợp lý về giá cả và dịch vụ thuận tiện … sẽ là những yếu tố quyết định sự thành bại của các công ty.
Thực tiễn cho thấy rằng để đảm bảo năng suất cao, giá thành hạ và tăng lợi nhuận, các nhà sản xuất không còn con đường nào khác là dành mọi ưu tiên hàng đầu cho chất lượng. Nâng cao chất lượng sản phẩm là con đường kinh tế nhất, đồng thời cũng chính là một trong những chiến lược quan trọng, đảm bảo cho sự phát triển chắc chắn nhất của doanh nghiệp.
Hiện nay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ trên thế giới tăng đáng kể, mức tăng tối thiểu 8%/ năm. Trong đó các nước nhập khẩu đồ gỗ nhiều nhất là Mỹ 20%, kế đến là EU (Đức, Pháp, Anh …) 28% và Nhật Bản 24%.
Trước tình hình đó ngành công nghiệp chế biến gỗ thế giới đã thay đổi đáng kể, đặc biệt là ở Việt Nam.
Ngành chế biến gỗ Việt Nam đang phát triển rất nhanh, kim ngạch xuất khẩu ngành chế biến gỗ đứng thứ 5 cả nước. Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ tăng từ 210 triệu USD năm 2000 lên 1,517 tỷ USD năm 2005, lên 2,2 tỷ USD năm 2006 tăng 10,5 lần so với năm 2000. Hiện nay Việt Nam đang là nước thứ 4 Đông Nam Á về xuất khẩu đồ gỗ.
Hiện nay cả nước có khoảng 2000 doanh nghiệp chế biến gỗ. Trong đó 450 công ty chuyên sản xuất đồ gỗ xuất khẩu. Các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ ở Việt Nam gồm các công ty nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) và công ty có vốn đầu tư nước ngồi. Đa số các công ty sản xuất và chế biến gỗ tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Nam (Tp.HCM, Bình Dương, Đồng Nai…), các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên (Gia Lai, Đắc Lắc…)
Quy mô doanh nghiệp chế biến gỗ hiện nay là nhỏ và vừa, sản xuất kết hợp giữa thủ công và cơ khí. Tuy nhiên, vẫn có một lượng lớn doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư máy móc thiết bị với công nghệ hiện đại phục vụ cho sản xuất. Hiện nay, đồ gỗ Việt Nam cạnh tranh được là nhờ giá nhân công rẻ. Tuy nhiên phần lớn lao động trong ngành chế biến gỗ chưa qua đào tạo cơ bản, chủ yếu ở dạng lao động phổ thông nên chất lượng sản phẩm chỉ mới ở mức chấp nhận được.
Sài gòn Furniture là một công ty thuần về sản xuất và chế biến gỗ, hiện tại công ty có khoảng 650 công nhân, doanh thu đạt 800.000 đến 1 triệu USD một tháng, trong đó hơn 80% là xuất khẩu qua các thị trường Mỹ, Nhật, EU…Đây chính là những thị trường rất khó tính, đặc biệt là yêu cầu về chất lượng. Vì vậy muốn cạnh tranh tốt trên thị trường, Công ty cần phải nâng cao hơn nữa chất lượng và vị thế cạnh tranh của sản phẩm. Trong những năm gần đây công ty chưa bị trả về lô hàng nào, tuy nhiên 2 tháng thực tập tại công ty tác giả đã quan sát thấy 2 lần khách hàng phàn nàn về chất lượng của sản phẩm, trong đó cuối tháng 8 công ty đã phải tháo bao bì 100% sản phẩm để kiểm tra chất lượng theo yêu cầu của khách hàng Direct access international (mặt hàng Component) . Điều này gây rất nhiều khó khăn cho công ty, tốn chi phí, chậm kế hoạch đặc biệt là mất uy tín với khách hàng. Rõ ràng chất lượng là yếu tố quan trọng, song để có thể làm chủ được nó lại là một vấn đề không đơn giản. Hiện tại công ty còn chưa thành lập được phòng quản lý chất lượng, công việc kiểm sốt chất lượng được giao cho phòng kĩ thuật với một quy trình kiểm sốt đơn giản, nhiều khi việc kiểm sốt còn được công nhân trực tiếp đảm nhiệm. Trong phạm vi của luận văn này với mong muốn góp một phần nhỏ giá trị nghiên cứu của bản thân đồng thời xuất phát từ thực tế trên, tác giả quyết định chọn đề tài về chất lượng.
“KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY SAI GON FURNITURE “
1.2. Mục tiêu của đề tài
Chất lượng sản phẩm luôn luôn là một trong những yếu tố quan trọng, nó đóng vai trò không nhỏ cho sự phát triển bền vững của Công ty. Có rất nhiều công cụ đã và đang được sử dụng để cải thiện chất lượng sản phẩm, và với những kiến thức đã được học – tuy không phải là tất cả nhưng cũng đóng góp phần nào cho việc nâng cao chất lượng. Muốn vậy, đề tài cần đạt được các mục tiêu sau:
- Thống kê các dạng lỗi xảy ra quá trình bằng cách sử dụng số liệu của bộ phận sản xuất kết hợp với quan sát dây chuyền sản xuất. Qua đó thống kê những lỗi nghiêm trọng (tính theo số lượng)
- Xác định nguyên nhân gây ra các dạng lỗi.
- Đề xuất một số biện pháp khắc phục nhằm giảm tỷ lệ sai lỗi của sản phẩm.
- Kiến nghị về xây dựng một quy trình kiểm tra chất lượng cho công ty.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
- Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho công ty
- Công ty có thể chủ động trong việc phòng ngừa cũng như cải tiến chất lượng sản phẩm
- Ap dụng lý thuyết đã được học vào thực tế
1.4. Phạm vi thực hiện
Đề tài được thực hiện trong phạm vi công ty Sai Gon Furniture.
1.5. Phương pháp thực hiện
Thu thập thông tin thứ cấp: Thu thập các loại lỗi của sản phẩm đã được thống kê trong quá khứ bởi bộ phận KCS.
Thu thập thông tin sơ cấp: Thu thập lỗi bằng cách quan sát, theo dõi và ghi lại các lỗi xảy ra trên chuyền thông qua bảng kiểm tra của Công ty. Qua quá trình quan sát thực tế, ta có thể hiểu rõ hơn về sản phẩm, lỗi của sản phẩm và có thêm thông tin cần thiết cho việc phân tích, đồng thời tham khảo thêm ý kiến của những người có liên quan là các anh chị ở bộ phận sản xuất, bộ phận QC (kiểm sốt chất lượng sản phẩm) để có thể nắm bắt tường tận, kỹ càng về vấn đề cần giải quyết.
Những người đã phỏng vấn:
1 – Anh Trần Sĩ Bá (0939281596) Phụ trách sản xuất chung
2 – Anh Vũ Tổ trưởng QC
3 – Chị Oanh (0917634510) Trợ lý giám đốc (Phụ trách QC)
4 – Anh Trần Văn Nghị (0937371699) Quản đốc xưởng 3
Kết hợp thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp để thống kê các lỗi thường xảy ra của sản phẩm. Các lỗi ưu tiên cần khắc phục được xác định thông qua biểu đồ, sau đó qua biểu đồ ta sẽ có cái nhìn tổng quát về các lỗi từ đó tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề và cuối cùng là đề xuất một số giải pháp nhằm giảm tỷ lệ sản phẩm lỗi hiện tại của Công ty dựa trên các nguyên nhân đã tìm hiểu trong quá trình phân tích
Với các biện pháp giảm thiểu số sản phẩm lỗi kết hợp với việc xin ý kiến các nhà quản lý sản xuất của công ty, tham khảo một số sách về chất lượng, luận văn sẽ kiến nghị xây dựng một quy trình kiểm sốt chất lượng cho công ty.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 1941
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 1827
⬇ Lượt tải: 51
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 889
⬇ Lượt tải: 24