Mã tài liệu: 65300
Số trang: 72
Định dạng: docx
Dung lượng file: 570 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Trong môi trường cạnh tranh đầy biến động của nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Việt Nam là một nước có nền kinh tế đang phát triển, đang từng bước bước vào thời kỳ đổi mới kinh tế, chuyển cơ chế cũ sang cơ chế mới, cơ chế kinh tế thị trường. Để sánh vai với các cường quốc trên thế giới thì nước ta phải phát triển về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, một trong các lĩnh vực quan trọng đó là lĩnh vực công nghệ.
Như chúng ta đã được biết Việt Nam đã tham gia vào nhiều tổ chức trên thế giới, vào năm 1997 Việt Nam đã trở thành thành viên của ASEAN, sau đó là thành viên của nhiều tổ chức hợp tác kinh tế lớn trên thế giới. Năm 2006 vừa qua Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO. Việc mở rộng thị trường cũng như việc mở rộng hợp tác kinh tế với thế giới và khu vực, kinh tế Việt Nam có nhiều biến chuyển, thị trường Việt Nam ngày càng trở nên sôi động. Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức. Cơ hội ở đây là Việt Nam chính thức được thâm nhập, mở rộng thị trường, hợp tác, liên doanh, chuyển giao công nghệ….và đó cũng chính là thách thức mà các doanh nghiệp gặp phải. Đặc biệt là những thách thức về kỹ thuật, chuyên môn. Chính vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt được cơ hội, vượt qua thử thách, các doanh nghiệp nước ta sẽ có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Một trong những vấn đề cần quan tâm hiện nay của các doanh nghiệp nước ta đó là vấn đề sản phẩm. Sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam tuy chất lượng cao, song mẫu mã còn chậm thay đổi, chi phí cao không phù hợp với điều kiện kinh tế hiện nay. Những hạn chế này làm cho sản phẩm Việt Nam khó có thể cạnh tranh với những sản phẩm của các nước có tiếng tăm trên thế giới, chẳng hạn như Nhật, Pháp, Mỹ, Trung Quốc….Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang từng bước tháo gỡ, tìm nhiều biện pháp hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mà trong đó vấn đề hết sức quan trọng là việc quản lý và chi phí nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu luôn là một trong những bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất, nó là thành phần chủ yếu tạo nên thực thể sản phẩm. Nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy, việc quản lý và sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu sẽ góp phần rất lớn trong việc giảm chi phí sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm.
Một trong những công cụ sắc bén không thể thiếu trong bất kỳ một doanh nghiệp và đặc biệt là trong doanh nghiệp sản xuất đó là Quản lý và kế toỏn là cụng cụ giúp cho việc quản lý được tốt hơn. Quản lý và sử dụng Nguyên vật liệu là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm, Nếu việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu hợp lý thì sẽ nâng cao được chất lượng sản phẩm và giảm được chi phí cho sản phẩm. Việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu là công tác đầu tiên quan trọng quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp.
Kết cấu đề tài này gồm:
Chương I: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các nghiệp sản xuất
Chương II: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần kỹ thuật ELCOM
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần kỹ thuật ELCOM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16