Mã tài liệu: 243727
Số trang: 18
Định dạng: doc
Dung lượng file: 213 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
đề tài hàng hóa công - môn kinh tế công: Kênh Nhiêu Lộc
phân tích đánh giá
có vấn đề về tài liệu: liên hệ nick yahoo: belong2266
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian qua nguy cơ ô nhiễm đang có xu hướng tăng trên hệ thống sông và kênh rạch ở Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là hệ quả tất yếu của quá trình đô thị hóa và tăng dân số quá nhanh trong khi cơ sở hạ tầng còn yếu kém. Bên cạnh đó, ý thức tự giác bảo vệ môi trường của người dân chưa cao, và cơ chế, chính sách quản lý môi trường nước của thành phố còn lỏng lẻo.
Những ai đã từng một lần đi qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè chắc hẳn không thể quên được cái mùi rất đặc trưng, bốc lên từ dòng nước đen kịt và đặc sánh bởi đủ thứ rác rưởi.
Đã đến lúc cần phải rung lên hồi chuông cảnh tỉnh về những "dòng sông đen" mà trước đây một số nước phát triển nền công nghiệp quá nhanh bằng mọi giá, đã phải trả giá đắt. Vì vậy nhiệm vụ hàng đầu hiện nay là bằng mọi cách phải bảo vệ bằng được môi trường, dòng kênh ở nội và ngoại thành thành phố. Ngăn chặn không cho các loại nước thải: sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp chảy trực tiếp xuống các dòng kênh.
Bảo vệ nguồn nước và môi trường nước của các dòng kênh chính là bảo vệ sự sống của con người. Ðừng để các dòng sông, kênh rạch bị ô nhiễm quá nặng rồi mới ra tay. Bởi lẽ, cái giá phải trả cho những “dòng sông đen" là rất đắt và sẽ khó có thể lường trước được hậu quả tai hại của sự chủ quan này.
I. Lý Luận Chung Về Hàng Hóa Công 3
1.Định Nghĩa 3
a. Hàng hóa công thuần túy (Pure Public Goods) 3
b.Hàng hóa công không thuần túy (Impure Public Goods) 4
2. Tính không hiệu quả của việc cung cấp tư nhân hàng hóa công 5
3.Hàng Hóa cá nhân được cung cấp công cộng 7
a. Khái niệm: 7
b. Các biện pháp định suất hàng hóa cá nhân được cung cấp công cộng 8
b.1 Định suất đồng đều 9
b.2 Xếp hàng 10
II. Nhiêu Lộc -Thị Nghè - Con kênh đen 10
1.Thực trạng 10
2. Nguyên nhân 12
3. Thất bại của thị trường 13
a. Về phía nhà nước 13
b. Về phía người dân 14
4. Giải pháp 14
KẾT LUẬN 1
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 731
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 19