Mã tài liệu: 140130
Số trang: 33
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, nguy cơ đồng hoá về văn hoá không hề nhỏ. Để tránh thế giới biến thành một thể thống nhất về văn hoá, mỗi người, mỗi dân tộc đều cần phải giữ gìn và phát huy nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc "hoà nhập" chứ không "hoà tan". Theo một nghiên cứu tại Mỹ, duy trì và giữ gìn nền văn hoá doanh nghiệp có ảnh hưởng không nhỏ đến thành công của doanh nghiệp.
Do đó, để khẳng định chính mình, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một nét văn hoá riêng biệt.Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp ngày càng trở nên cần thiết và gặp không ít khó khăn. Theo các nhà nghiên cứu kinh tế, đây chính là sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trong tương lai. Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, tri thức thì khó có thể đứng vững được. Vậy, có thể hiểu thế nào là văn hoá doanh nghiệp? Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm này. Mỗi nền văn hoá khác nhau đều có thể có những định nghĩa khác nhau. Mỗi một doanh nghiệp lại có một cách nhìn khác nhau về văn hoá doanh nghiệp. Tuy nhiên, mọi định nghĩa đều có nét chung coi văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá được xây dựng trong suốt quá trình hình thành doanh nghiệp; chi phối suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong doanh nghiệp; tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống riêng của mỗi doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau. Thứ nhất là thể hiện ngay trong công việc hàng ngày như cách báo cáo công việc, giữ gìn tài sản chung, ngôn ngữ khi giao tiếp với đồng nghiệp, đối tác, các thủ tục hành chính... thứ hai là các giá trị tinh thần trong việc xác định việc phải làm, hành động của mình đúng hay sai, có mang lại lợi ích hay thiệt hại chung hay không. đây là điều mà các chủ doanh nghiệp mong muốn nhận được ở nhân viên và phải xây dựng dần từng bước. cao hơn nữa và là nền tảng cho các hành động chính là niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và cảm xúc ăn sâu vào tiềm thức mỗi cá nhân trong doanh nghiệp.
kết cấu của đề tài :
chương 1: tổng quan về văn hóa doanh nghiệp
chương 2:văn hóa doanh nghiệp việt nam trong quá trình hội nhập
chương 3:giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp trong tiến trình toàn cầu hóa
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 238
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 1504
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 18