Mã tài liệu: 65487
Số trang: 60
Định dạng: docx
Dung lượng file: 220 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Bước vào những năm tiền đề cho kế hoạch đưa đất nước trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Nhất là sau khi nước ta trở thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO (11/ 01/ 2007) thì vai trò của ngành ngân hàng lại càng được thể hiện một cách rỏ nét. Sự ổn định và phát triển của hệ thống ngân hàng, tổ chúc tín dụng là một trong những điều kiện cơ bản của sự phát triển. Tuy nhiên, do kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, các ngân hàng thương mại thường gặp rất nhiều rủi ro ảnh hưởng đến phương án sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong tình hình hiện nay khi mà có sự tham gia cạnh tranh mạnh mẻ của các TCTD trong và ngoài nước, trong quá trình hội nhập tài chính quốc tế. Các rủi ro này thường xẩy ra dưới nhiều hình thức gây nên những tổn thất và mất mát mà ngân hàng phải gánh chịu. Một trong những biểu hiện của rủi ro gây nên tổn thất cho ngân hàng đó là nợ tồn động hay còn gọi là nợ xấu.Từ một vài năm gần đây, một số quốc gia trên thế giới có quan hệ song phương với ngân hàng nước ta cho rằng: Chừng nào TCTD, đặc biệt là TCTD Nhà nước chưa xử lý dứt điểm số nợ xấu đang tồn tại quá lâu thì khi đó các TCTD cũng như ngành ngân hàng nói chung sẽ rất khó khăn trong việc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và sẽ phải kéo dài thời gian trong tiến trình hoà nhập với cộng đồng ngân hàng và tổ chức tài chính trong khu vực và trên thế giới trong thời điểm hiện nay khi mà ngành ngân hàng đang có thời điểm xuất phát rất thấp. Mặc dù các ngân hàng thương mại đã áp dụng nhiều biện pháp để giảm bớt tổn thất nhưng hiệu quả vẫn chưa cao do nhiều nguyên nhân tác động. Một trong những nguyên nhân đó là việc thẩm định, quản trị tài sản bảo đảm (TSBĐ) đặc biệt là bất động sản. Vấn đề này đã được các ngân hàng khá quan tâm, tuy nhiên nó vẫn còn những vướng mắc.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Tổng quan về công tác quản trị tài sản đảm bảo là bất động sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Chương 2:Thực trạng công tác quản trị tài sản đảm bảo là bất động sản trong hoạt động cho vay tại Sở Giao Dịch
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tài sản đảm bảo là bất động sản tại Sở Giao Dịch
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 896
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16