Mã tài liệu: 19618
Số trang: 76
Định dạng: docx
Dung lượng file: 419 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Trong xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với sự khan hiếm của các nguồn lực, việc giảm chi phí kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm là nhu cầu bức thiết của bất cứ đơn vị, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh nào. Các doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, hộ gia đình kinh doanh, hợp tác xã, các doanh nghiệp nước ngoài hay liên doanh đều coi đó là nhiệm vụ chiến lược để tồn tại và phát triển cho dù mục đích của mỗi loại hình doanh nghiệp có khác nhau ngoài mục đích chung trên là lợi nhuận . Đối với doanh nghiệp nhà nước, trước đây trong thời kỳ bao cấp , hoàn toàn sản xuất theo mệnh lệnh, kế hoạch nhà nước rót xuống. Sau đại hội VI của đảng (1986) và tiếp tục hoàn thiện, phát triển đường lối đổi mới trong các đại hội VII và VIII, doanh nghiệp nhà nước ngày càng được tự chủ hơn. Do đó với các doanh nghiệp này việc giảm chi phí kinh doanh không ngoài mục đích tăng lợi nhuận ( với doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh), mang lại sản phẩm rẻ có chất lượng tốt cho mọi người (với doanh nghiệp nhà nước công ích) và tiết kiệm chống lãng phí và sử dụng hiệu quả nguồn lực cuả quốc gia.
Còn với loại hình doanh nghiệp khác, quản lý được tốt các chi phí cũng đều là tiền đề của hạ giá thành sản phẩm. Nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh về giá. Doanh nghiệp nào có mức giá hợp lý sẽ bán được nhiều hơn và từ đó thu hồi vốn nhanh và tăng lợi nhuận. Mặt khác nó giúp doanh nghiệp kiểm soát được các nguồn lực của mình để sử dụng có hiệu quả .
Như vậy có thể nói, với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn phải nghĩ đến phương trình kinh tế cơ bản nhất, đơn giản nhất nhưng cũng không dễ giải. Đó là : Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí.
Để tăng lợi nhuận thì hoặc là tăng doanh thu hoặc giảm chi phí hoặc mức tăng doanh thu phải lớn hơn mức tăng chi phí. Trong đó việc giảm chi phí vẫn được coi là linh hồn, nhân tố chất lượng của phươnng trình này.
Nội dung gồm 3 phần:
Chương I: Lý luận chung về chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
ChươngII: Thực trạng về chi phí kinh doanh của công ty Đầu Tư Xây Lắp Thương Mại
Chương III: Phương hướng và biện pháp nhằm giảm chi phí kinh doanh của Công ty Đầu tư xây lắp thương mại
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 162
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 17