Mã tài liệu: 104413
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file: 330 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Hoạt động ngân hàng là một trong những ngành kinh tế đã có từ lâu đời, nó là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa và tồn tại tất yếu trong đời sống kinh tế xã hội. Sự phát triển của ngân hàng mỗi nước là một trong các tiêu chuẩn thể hiện sự phát triển của nền kinh tế nước đó.
Theo quan niệm ở Việt Nam thì: " Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận gửi, có trách nhiệm hoàn trả đầy đủ và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vu chiết khấu, làm phương tiện thanh toán và một số các dịch vụ khác nhằm lưu chuyển các nguồn vốn trong dân cư một cách có hiệu quả".
Như vậy, ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính, là cầu nối giữa những người thừa vốn đi gửi tiết kiệm và những người thiếu vốn đi vay. Trong nền kinh tế , việc thừa vốn và thiếu vốn thường xuyên xảy ra, cùng tồn tại và ngày càng mở rộng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật thì nhu cầu thị trường ngày càng nâng cao, cuộc sống đòi hỏi sự phát triển về vật chất cũng như tinh thần. Vì vậy, có thể đáp ứng được những nhu cầu đó thì cần mở rộng sản xuất, nâng cao đầu tư và do đó cần phải được cấp một lượng vốn cần thiết. Nhưng đối với một lượng vốn tự có ít ỏi, hay một lượng vốn nhỏ được cấp từ ngân sách không đáp ứng được nhu cầu và tất yếu tình trạng thiếu vốn của các chủ thể kinh tế. Từ đó các ngân hàng thương mại ra đời.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn AGRIBANK Việt Nam được thành lập từ nhiều năm và cùng góp phần vào hoạt động sôi động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Sự phát triển rộng khắp của NHNo & PTNT trên các tỉnh thành Việt Nam đã dẫn đến sự hình thành của các chi nhánh nhỏ hoạt động trong các khu vực của các tỉnh và thành phố. Trong đó có sự ra đời của chi nhánh NHNo & PTNT Trần Phú trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
Nội dung tóm tắt
Phần 1: Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT Trần Phú, Hải Phòng.
Phần 2: Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh năm 2005.
Phần 3: Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh năm 2006.
Phần 4: Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 138
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 188
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 187
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16