Mã tài liệu: 26851
Số trang: 94
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,275 Kb
Chuyên mục: Quản trị khách sạn du lịch
Cũng như nhiều ngành khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật, sản xuất, ngành Du lịch được hình thành từ rất sớm trong bối cảnh lịch sử nhất định.
Bước sang thế kỷ XXI thì Du lịch đã trở thành một thuật ngữ quen thuộc với mọi tầng lớp trên thế giới. Trải qua một quá trình phát triển lâu dài, với nhiều biến động thăng trầm phức tạp thì ngày nay hoạt động du lịch là một trong những hoạt động thường xuyên và phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Ngành Du lịch chính là một mũi nhọn để nhiều quốc gia phát triển nền kinh tế của mình. Đồng thời nó còn là chiếc cầu nối tình đoàn kết quốc tế, tình đoàn kết dân tộc, cho phép tất cả mọi người trên thế giới có điều kiện tham quan học hỏi, chiêm ngưỡng những danh lam thắng cảnh, tìm hiểu phong tục tập quán và có điều kiện nghỉ ngơi chữa trị bệnh tật.
Ngay tại Việt Nam đi du lịch cũng là nhu cầu từ xa xưa và các thế hệ người Việt Nam cũng đã có những chuyến du lịch nổi danh trong lịch sử. Khách du lịch từ đất Việt ra đi chủ yếu thuộc các tầng lớp giàu có như: vua chúa hoặc thương gia, nhà khoa học, nhà tu hành…Mặt khác đã có nhiều khách du lịch nước ngoài đến và tìm hiểu về đất nước cũng như con người Việt Nam.
Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới nền kinh tế nước ta đang phát triển ngày càng vượt bậc. Ở Việt Nam, nhờ chính sách Đổi mới của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là chính sách kinh tế, đối ngoại mà bộ mặt đất nước đã có những bước tiến nhất định. Và ngành Du lịch được coi là một trong những ngành có tầm quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Việt Nam vốn giàu tài nguyên du lịch và đang từng bước khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên ấy. Loại hình du lịch văn hóa, du lịch môi trường sinh thái được xác địn
là quan trọng nhất trong việc phát triển du lịch Việt Nam, sức hấp dẫn và khả năng thực hiện các hoạt động du lịch theo định hướng ấy ngày nay đang được quan tâm.
Theo dự đoán của các chuyên gia đây sẽ là ngành kinh tế mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà kinh doanh du lịch, mang lại thu nhập cao cho nền kinh tế quốc dân của đất nước, đồng thời đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát huy và giữ gìn bản sắc dân tộc, làm nổi bật nét đặc sắc của mỗi vùng, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của đề tài gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về Du lịch và khái quát chung về du lịch
Hải Dương
Chương 2: Thực trạng khai thác và tiềm năng phát triển du lịch của
Hải Dương
Chương 3: Một số định hướng và những giải pháp nhằm khai thác và phát
triển du lịch Hải Dương
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 904
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 2933
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 5442
⬇ Lượt tải: 37
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 756
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 838
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 1996
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 973
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 723
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16