Mã tài liệu: 49197
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file: 89 Kb
Chuyên mục: Quản trị khách sạn du lịch
Cùng với xu hướng phát triển chung của thế giới hơn 40 năm qua ngành du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh chóng, trở thành ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 10 đã xác định: phát triển ngành du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn là chiến lược quan trọng trong đường lối kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Được sự quan tâm của đảng và nhà nước, cùng với xu hướng phát triển của du lịch thế giới, ngành du lịch Việt Nam đã nỗ lực đầu tư xây dựng các khu, tuyến điểm du lịch hấp dẫn, hệ thống cơ sở vật chất, hạ tầng, phục vụ du lịch ngày càng hiện đại. Du lịch đã góp phần tích cực vào việc giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam tươi đẹp, mến khách với bạn bè năm châu, tạo tiền đề vững chắc cho sự hội nhập và mở rộng phát triển du lịch Việt Nam ra thế giới. Ngày nay, Việt Nam đã khẳng định rõ là điểm đến hấp dẫn, thân thiện và an toàn cho du khách, điều đó sẽ góp phần đưa Việt Nam trở thành trung tâm du lịch, thương mại có tầm cỡ trong khu vực, thu hút nguồn khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng lớn, đặc biệt từ các thị trường du lịch trọng điểm như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Đức, Mĩ, các nước Asean....và các thị trường khác như: úc, Tây Ban Nha, Nga.....Theo kế hoạch dự báo của tổng cục du lịch dự báo năm 2010 có thể đạt tới 6,5 triệu đến 7 triệu lượt khách quốc tế. Doanh thu từ du lịch ước tính 2010 đạt 4 đến 4,5 tỷ USD. Tốc độ phát triển bình quân đạt 12%/ năm. Những dự báo trên chắc chắn đạt được trên cơ sở thực tế đầu tư cơ sở hạ tầng, xúc tiến quảng bá du lịch và đào tạo nhân lực mà chính phủ Việt Nam và ngành du lịch đã và đang thực hiện. Đồng thời sự gia tăng đó cũng sẽ là sự phát huy sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực: các tài nguyên thiên nhiên đến nhân văn, từ cơ sở hạ tầng chuyên ngành đến đa ngành. Đặc biệt năng lực ngày càng phát triển của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế.
Tổng quan tài liệu này gồm:
Phần 1: Giới thiệu tổng quát về doanh nghiệp
Phần 2: Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Phần 3: Tổng kết, một số kiến nghị, đề xuất
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 1227
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 732
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 773
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 2294
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 1134
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 803
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 725
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 916
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 2497
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 697
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1281
⬇ Lượt tải: 23