Mã tài liệu: 100571
Số trang: 5
Định dạng: docx
Dung lượng file: 37 Kb
Chuyên mục: Quản trị dự án
Thông tin về việc trong tương lai gần các trường đại học sẽ được chuyển về phía Tây và Tây Nam thành phố là chính xác. Song theo như chúng tôi được biết thì chỉ có các trường thuộc cụm Đại học Quốc Gia là có văn bản chính thức (vào năm 2010). Số các trường đại học khác vẫn chưa có 1 văn bản chính thức nào. Hơn thế nữa, để di rời hàng loạt các trường đại học như vậy là 1 vấn đề rất lớn và nan giải cho nên không thể giải quyết được trong 1 tương lai gần.
Mặt khác, khi các trường đại học được xây dựng ở đây, lợi thế về mặt bằng sẽ cho phép các trường này có khả năng xây dựng khu Kí túc xá rộng rãi hơn, đáp ứng được lớn hơn và tốt hơn nhu cầu về chỗ ở cho sinh viên.Đặc biệt là khu Đại học Quốc Gia. Vì đây là 1 trường đại học lớn nhất cả nước nên rất được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước.Do đó có thể nói, Đại học Quốc Gia có nhiều ưu tiên hơn và sẽ được xây dựng khu Kí túc xá khá đầy đủ. Và như thế thì chưa chắc nhu cầu nhà ở cho sinh viên sẽ tăng lên mà thậm chí còn có thể giảm đi.
Hơn thế nữa, đặc điểm sinh viên của Đại học Quốc Gia đó là được hưởng ưu đãi lớn: giá thuê kí túc xá thấp (từ 30.000đ đến 50.000đ/người/tháng) mà điều kiện sống cũng khá ổn trong khi giá thuê phòng ở ngoài ít nhất cũng từ 150.000đ đến 180.000đ. ở 1 khía cạnh khác, việc chuyển ra ngòai còn phụ thuộc vào khả năng tài chính của sinh viên. Vì vậy việc lựa chọn thuê phòng ở ngoài quả là 1 quyết định khó khăn.
Thực tế cũng cho thấy,khu vực Cầu Giấy có rất nhiều nhà dân cho thuê với giá “ rất sinh viên”. Còn khu vực Thanh Xuân thì điều kiện kí túc xá khá tốt, lượng sinh viên ở ngoài ít. Số sinh viên thuê nhà ở đây chủ yếu là sinh viên của các trường thuộc khu vực Đống Đa, Hai Bà Trưng (nếu giá thuê rẻ)
Ngoài ra, tâm lí của hầu hết các sinh viên là mong muốn ở gần trường, gần trung tâm để thuận tiện cho việc học tập vì nhiệm vụ chính của họ là học. Mục tiêu hướng đến của dự án không phải là 1 nhóm sinh viên mà là thu hút hầu hết sinh viên. Thực hiện được mục tiêu này là cực kì khó khăn.
Kết cấu đề tài:
1.Địa điểm xây dựng
2.Phương diện thị trường
3.Luận cứ kĩ thuật
4. Tiến độ thi công và khai thác công trình
5. Công suất của dự án
6. Phương thức xây dựng
7. Hiệu quả kinh tế xã hội
8. Nhân sự
9. Chi phí cho dự án
10. Doanh thu
11. Tỉ suất lợi nhuận hàng năm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 196
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 687
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 864
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 185
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 222
⬇ Lượt tải: 3
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 707
⬇ Lượt tải: 22