Mã tài liệu: 139745
Số trang: 139
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị chiến lược
Quản lý xuất hiện khi các hoạt động của con người và xã hội diễn ra trên một phạm vi rộng do sự phân công và chuyên môn hoá các chức năng, đòi hỏi phải có một sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp để đạt được mục tiêu nhất định của chủ thể quản lý.
Muốn thực hiện được sự phối hợp đó, chủ thể quản lý phải thông qua cơ chế quản lý. Cơ chế quản lý là tổng thể các phương thức, hình thức và phương pháp tác động lên đối tượng quản lý theo chủ đích nhất định. Thương mại Việt Nam bao gồm nội thương và ngoại thương hoạt động trên một phạm vi rộng với nhiều chủ thể tham gia. Thương mại nội địa là một bộ phận cấu thành của hoạt động thương mại nói chung cho nên tất yếu phải có sự quản lý của Nhà nước. Đối với nước ta, theo Luật thương mại (điều 245), nội dung quản lý nhà nước về thương mại bao gồm 12 vấn đề, trong đó vấn đề quan trọng nhất là xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch và chính sách thương mại. Quản lý nhà nước về thương mại nội địa muốn đạt được mục tiêu nhất định phải thực hiện thông qua cơ chế quản lý.
Chiến lược, qui hoạch và chính sách thương mại nội địa là một bộ phận hợp thành của cơ chế quản lý kinh tế nói chung và quản lý thương mại nói riêng. Đó là tổng thể các công cụ mà chủ thể dùng để tác động lên đối tượng quản lý thương mại nội địa nhằm định hướng, dẫn dắt, điều hoà, phối hợp các hoạt động thương mại nhằm đạt được mục tiêu nhất định trong từng thời kỳ. Cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong từng thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế thì yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý thương mại nói chung và thương mại nội địa nói riêng là một tất yếu khách quan. Vì vậy, việc nghiên cứu đổi mới và hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch và chính sách thương mại ở nước ta hiện nay là một yêu cầu cấp bách.
Đề tài "Đổi mới và hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch và chính sách thương mại ở nước ta nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về thương mại đến năm 2010”.
Kết cấu đề tài:
Phần I: Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước về thương mại thông qua chiến lược, qui hoạch và chính sách thương mại.
Phần II: Thực trạng quản lý nhà nước trong xây dựng chiến lược, quy hoạch và chính sách thương mại ở nước ta
Phần III: Đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về xây dựng chiến lược, quy hoạch và chính sách thương mại ở nước ta đến năm 2010.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 712
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 115
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 139
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 16