Mã tài liệu: 104389
Số trang: 29
Định dạng: docx
Dung lượng file: 231 Kb
Chuyên mục: Quản trị chiến lược
Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam (tên gọi tắt là ngàn hàng Quốc Tế-VIB Bank) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 18 thàng 09 năm 1996 theo quyết định số 22/QĐ/NH5 ngày 25/01/1996 của Thống đốc ngần hàng Nhà nước Việt Nam.
Cổ đông sáng lập Ngân hàng Quốc Tế bao gồm Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, các cá nhân và các doanh nhân thành đạt tại Việt Nam và trên trường quốc tế.
Từ khi bắt đầu hoạt động với số vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng Việt Nam, Ngân hàng Quốc Tế đang phát triển thành một trong những tổ chức tài chính trong nước nước dẫn đầu thị trường Việt Nam.
Ngân hàng Quốc Tế hoạt động trên các lĩnh vực chủ yếu là Dịch vụ ngân hàng Doanh nghiệp, dịch vụ ngân hàng cá nhân và dịch vụ ngân hàng định chế, dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, dịch vụ đầu tư và dành cho nhà đầu tư.
Cơ cấu quản lý hệ thống của Ngân hàng Quốc Tế được xây dựng theo hướng tập trung cho phép đưa ra được những quyết định trong thời gian ngắn nhấtm, đảm bảo đồng nhất chất lượng dịch vụ và quản lý rủi ro hiệu quả.
Sau 11 năm hoạt động, đến 31 tháng 12 năm 2007, vốn điều lệ của Ngân hàng Quốc Tế đạt mức 2.000 tỷ đồng, tổng tài sản đạt trên 39.000 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 425 tỷ đồng, tỷ lệ cổ tức chia cho các cổ đông tăng đều hàng năm, tỷ lệ về khả năng chi trả luôn lớn hơn 1, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu luôn lớn hơn 8%. Hình ảnh của Ngân hàng Quốc Tế ngày càng sâu đậm trong lòng công chúng khách hàng. Hội sở của Ngân hàng quốc tế đặt tại số 64-68 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đến cuối năm 2007, ngoài hội sở tại Hà Nội, Ngân hàng Quốc Tế có hơn 80 đơn vị kinh doanh tại 23 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hải Dương, Hà Tây, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Daklak, Bình Định, TP.Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Thơ, Bình Dương, Đồng Nai, An Giang, Kiên Giang và 37 tổ công tác tại 35 tỉnh thành phố trên toàn quốc.
Nội dung tóm tắt
Chương I. Tổng quan về Ngân hàng Quốc tế VIBank
Chương II. Tình hình hoạt động của Ngân hàng VIBank trong những năm gần đây
Chương III. Đánh giá tình hình hoạt động của Ngân hàng VIBank trong những năm qua
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 793
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 1105
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16