Mã tài liệu: 64976
Số trang: 117
Định dạng: docx
Dung lượng file: 600 Kb
Chuyên mục: Quản trị chất lượng
Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá về kinh tế, cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở lên quyết liệt, chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó đời sống xó hội ngày càng nâng cao, nhu cầu của con người đối với hàng hoá ngày càng tăng không ngừng về số lượng và chất lượng. Để thoả món nhu cầu của người tiêu dùng, các doanh nghiệp phải nỗ lực, cố gắng tỡm kiếm cỏc phương pháp tối ưu để sản xuất và cung ứng sản phẩm có chất lượng cao với giá thành hợp lý. Đó chính là con đường chủ yếu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài. Chất lượng sản phẩm thực sự trở thành một nhân tố cơ bản quyết định sự thành bại trong kinh doanh của doanh nghiệp cũng như sự thành công hay tụt hậu của nền kinh tế đất nước. Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm đối với các doanh nghiệp là yêu cầu khách quan thúc đẩy sản xuất phát triển, đóng góp vào việc nâng cao đời sống của cán bộ nhân viên và người lao động trong doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta hiện nay, các doanh nghiệp được tự chủ trong kinh doanh, được hạch toán độc lập và tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Những doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đang cạnh tranh gay gắt để ngày càng phát triển. Sản xuất kinh doanh đó thực sự trở thành mặt trận núng bỏng. Hơn nữa, từ khi có chính sách mở cửa, sức ép của hàng ngoại nhập và của người tiêu dùng đó buộc cỏc nhà kinh doanh cũng như các nhà quản trị phải hết sức coi trọng vấn để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm, bởi chất lượng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh lợi hại.
Trải qua 20 năm xây dựng và trưởng thành, ngày nay Công ty 247 đó trở thành một doanh nghiệp vững mạnh trong ngành dệt may của nước ta. Mặc dù sản phẩm của công ty đó được thị trường chấp nhận và chất lượng sản phẩm ngày càng được cải tiến rừ rệt, song cụng tỏc chất lượng sản phẩm của công ty vẫn cũn nhiều hạn chế. Do vậy để có thể phát triển và đứng vững được trên thị trường, vấn đề đặt ra cho công ty là cần phải tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm để chiếm lĩnh thị trường, đáp ứng những nhu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về sản phẩm và quản trị chất lượng trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị chất lượng sản phẩm ở cụng ty
Chương 3: Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện công tác quản trị chất lượng sản phẩm ở cụng ty
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 156
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 16