Mã tài liệu: 134229
Số trang: 90
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị chất lượng
Ngày nay, khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hầu hết các quốc gia đều phải nỗ lực không ngừng trong việc tận dụng những cơ hội và hạn chế các mặt yếu kém của mình để có thể tồn tại và phát triển. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Đặc biệt là việc trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại quốc tế WTO đã mở ra một thị trường rộng lớn hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên điều đó cũng có nghĩa các đối thủ cạnh tranh sẽ nhiều hơn, người tiêu dùng có quyền lựa chọn nhà sản xuất, cung ứng một cách rộng rãi hơn, và nhất là các yêu cầu về chất lượng của thị trường nước ngoài cũng ngày càng khắt khe hơn...
Trước những cơ hội và thách thức này, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có các giải pháp và hướng đi đúng đắn nhằm tăng khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần rộng lớn không chỉ ở trong nước mà cả ở nước ngoài. Muốn vậy, một yêu cầu đặt ra là các doanh nghiệp Việt Nam phải giải quyết tốt bài toán chất lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ hàng hóa. Doanh nghiệp cần có sự quan tâm đúng đắn đến hoạt động quản lý chất lượng của mình và xem đó là vấn đề then chốt tạo nên chất lượng sản phẩm đầu ra đáp ứng tốt hơn thị hiều của khách hàng trên diện rộng.
Tuy nhiên, “ Quản lý chất lượng như thế nào? Và quản lý ra sao cho tốt?” lại là một bài toán khó.
Hiện nay, để giúp cho các doanh nghiệp giải quyết được vấn đề này thì rất nhiều công cụ quản lý chất lượng đã ra đời và một trong số đó có Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Bộ tiêu chuẩn này giúp doanh nghiệp chứng tỏ với khách hàng về sự cam kết chất lượng của mình. Một khi doanh nghiệp áp dụng thành công bộ tiêu chuẩn này thì lợi ích mà doanh nghiệp đạt được ngay là nâng cao kết quả kinh doanh thông qua thỏa mãn khách hàng, cải tiến chất lượng, tăng cường sức cạnh tranh và thứ hai là nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý nhằm giảm thiểu chi phí, phát huy nội lực nhằm đạt được sự phát triển bền vững và lâu dài.
Kết cấu của đề tài :
chương i: cơ sở lý luận về quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso
chương ii: thực trạng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso
chương iii: một số giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 17