Mã tài liệu: 43748
Số trang: 112
Định dạng: docx
Dung lượng file: 695 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Quảng Trị từng là vùng đất bị tàn phá nặng nề trong 2 cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Sau ngày đất nước được giải phóng, Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị đã nỗ lực phấn đấu, khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, tái thiết quê hương. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, kinh tế Quảng Trị đã có bước phát triển khá. Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2000-2005 đạt bình quân 8,5%/năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân chung của cả nước. Kết cấu hạ tầng được đầu tư, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể.
Tuy vậy, Quảng Trị vẫn là tỉnh nghèo. Nguy cơ tụt hậu về kinh tế đang là một thách thức lớn đối với Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị.
Để khắc phục tình trạng kém phát triển, Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2005-2010) đã đề ra mục tiêu tổng quát là: phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 11-12%/năm; đến năm 2010 cơ cấu kinh tế của tỉnh: dịch vụ chiếm tỷ trọng 38-40%, công nghiệp-xây dựng 33-35%, nông-lâm-ngư nghiệp 25-27%, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 10 triệu đồng (khoảng 620-650 USD), tăng gấp 2 lần năm 2005; Đại hội đề ra mục tiờu phỏt triển cụng nghiệp-xõy dựng của tỉnh đến năm 2010 là: “Phỏt triển cụng nghiệp-xõy dựng là nhiệm vụ trọng tõm, ưu tiờn số một của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nhằm tạo động lực quan trọng và cơ bản cho chuyển dịch cơ cấu và phỏt triển kinh tế của tỉnh. Phấn đấu tốc độ tăng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp-xõy dựng đạt 25%/năm”.[10]
Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 05/01/2004 của Tỉnh uỷ Quảng Trị về phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp đến năm 2010 đã nêu rõ hướng ưu tiên phát triển: “Tập trung phát triển công nghiệp để đẩy nhanh tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh các ngành nông nghiệp, dịch vụ-thương mại theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá”.[9]
Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, việc xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các giải pháp phát triển kinh tế-xã hội nói chung và công nghiệp nói riêng đang là nỗi băn khoăn, trăn trở của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh. Đề tài “Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị - Thực trạng và giải pháp”, vì vậy, có ý nghĩa thực tiễn rất lớn, nhằm giải quyết vấn đề bức thiết hiện nay của tỉnh.
Chương 1
Một số vấn đề chung về phát triển công nghiệp ở một tỉnh nông nghiệp
Chương 2
Thực trạng phát triển công nghiệp ở QUẢNG TRỊ giai đoạn 1995-2005
Chương 3
Phương hướng và giải pháp cơ bản đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở tỉnh QUẢNG TRỊ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 23
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 1246
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 766
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 219
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 1198
⬇ Lượt tải: 17