Mã tài liệu: 65851
Số trang: 61
Định dạng: docx
Dung lượng file: 524 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất độc lập có đối tượng lao động, phương pháp lao động và lực lượng lao động riêng mang tính chuyên ngành, lâm nghiệp còn là một ngành nghề lâu đời ở các quốc gia, đặc biệt là ở Việt Nam. Dưới tác động của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, các công cụ lao động của ngành lâm nghiệp cũng được cải tiến và hoàn thiện, công nghệ mới được áp dụng trong công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản. Đồng thời công nghệ sinh học hiện đại đã góp phần đáng kể trong việc chăm sóc, bảo vệ, phòng trừ sâu dịch bệnh cho cây rừng…
Bên cạnh đó ngành lâm nghiệp có vị trí kinh tế - xã hội quan trọng. Lâm nghiệp hiện đang cung cấp sản phẩm tiêu dùng trong nước, đảm bảo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động và góp phần không nhỏ trong tổng GDP và kim ngạch xuất khẩu nước nhà. Phát triển sản xuất lâm nghiệp gắn liền với việc xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là đối với đồng bào dân tộc miền núi, vùng cao, vùng sâu…
Là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ với diện tích đất lâm nghiệp chiếm hơn 60% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh trong nhiều năm qua công việc trồng rừng ở Hà Tĩnh đang nặng về phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái mà chưa thực sự quan tâm đến lợi ích kinh tế, các chính sách và giải pháp chưa đồng bộ, do đó chưa khơi dậy được tiềm năng của nghề rừng. Trên cơ sở chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc gia trong xu thế mới, thời cuộc mới đòi hỏi Hà Tĩnh phải có những định hướng phát triển lâm nghiệp để phù hợp với xu thế phát triển của đất nước, khu vực, thế giới đặc biệt là khi nước ta đã gia nhập WTO đặt ra cho nước ta nói chung và Hà Tĩnh nói riêng rất nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng đặt ra không ít thách thức mà chúng ta phải đối mặt và vượt qua…
Nội dung đề tài gồm:
Chương 1: Đặt vấn đề.
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn để phát triển lâm nghiệp Hà Tĩnh với việc gia nhập WTO.
Chương 3: Thực trạng của ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh với yêu cầu hội nhập WTO.
Chương 4: Một số giải pháp phát triển ngành theo yêu cầu hội nhập.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 1262
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 697
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 691
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 150
👁 Lượt xem: 860
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 121
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 827
⬇ Lượt tải: 16