Mã tài liệu: 224980
Số trang: 4
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 133 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Thu hút FDI có tầm quan trọng đối với Việt Nam, do Việt Nam là một quốc gia
đang phát triển, nhu cầu vốn cho nền kinh tế cao trong khi nội lực kinh tế còn yếu so với
một số nước trong khu vực. Với hệ thống tài chính của Việt Nam hiện nay FDI là nguồn
vốn tương đối tốt cho việc quản lý. Đồng thời các dự án FDI thường được đầu tư vào
những lĩnh vực hợp lý và được giám sát chặt chẽ bởi các nhà đầu tư nước ngoài. Mặt
khác thông qua huy động vốn đầu tư nước ngoài gián tiếp, Việt Nam mới thu hút được
nhiều hơn vốn nước ngoài từ thị trường tài chính quốc tế. Với tình hình dòng vốn FDI
hiện nay, ODA trở thành nguồn vốn quan trọng thứ hai đối với Việt Nam. Đây là nguồn
vốn với chi phí tương đối thấp, bởi nó thường được cung cấp với lãi suất ưu đãi, đôi khi
còn được cung cấp dưới hình thức viện trợ không hoàn lại. ODA chủ yếu chảy vào các dự
án đầu tư hướng đến các lợi ích xã hội, giao thông nông thôn, xóa đói giảm nghèo, giáo
dục, y tế Do kênh huy động vốn qua hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu, còn rất
hạn chế, xa lạ đối với một số doanh nghiệp Việt Nam. Nguồn vốn huy động cho sản xuất
kinh doanh hầu hết là từ vốn dựa trên các điều kiện ưu đãi, bảo lãnh của Nhà nước. Việc
quản lý vay và trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp chưa chặt chẽ, trong vay nợ chưa
xác định rõ mục tiêu, hiệu quả kinh tế nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hóa, xuất khẩu, tạo
ngoại tệ trả nợ nước ngoài. Dòng ngoại hối chuyển về từ các khoản thu nhập cá nhân ở
nước ngoài hoặc phần thu nhập chuyển về nước của lao động Việt Nam tại nước ngoài.
Đây là kết quả của quá trình hoàn thiện chính sách kiều hối, đảm bảo được quyền lợi của
kiều bào. Đứng trên góc độ nguồn cung cấp vốn, đây là nguồn vốn rẻ nhất mà nền kinh tế
có được, trên góc độ quản lý ngoại hối, kiều hối là một kênh quan trọng để cải thiện cán
cân thanh toán của quốc gia.
Sự di chuyển vốn giữa các quốc gia ngày càng được tự do hóa trong thời gian qua
đã đem lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế thế giới, cả những nước cung cấp lẫn những
nước nhận vốn. Các dòng vốnnày được xem là động lực mang lại sự tăng trưởng kinh tế
ở các quốc gia đang phát triển
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 1262
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 757
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 788
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 687
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 15
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 775
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 25
⬇ Lượt tải: 3
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16