Mã tài liệu: 85443
Số trang: 67
Định dạng: docx
Dung lượng file: 633 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Nền kinh tế thế giới đang chứng kiến bước chuyển mình vô cùng nhanh chóng của các nước thuộc thế giới thứ ba, trong đó không thể không kể đến Việt Nam. Nền kinh tế liên tục tăng trưởng khá cao đã làm cho Việt Nam được đánh giá là một trong những con rồng đang lên của Châu Á. Hòa trong nhịp phát triển mau lẹ đó, trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa, ngành ngân hàng cũng đang có những bước tiến dài và nhanh chóng khẳng định vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế nước nhà.
Ngân hàng nói chung và tín dụng ngân hàng nói riêng có một vị trí quan trọng và có vai trò rất lớn trong công cuộc công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. Với tư cách là trung gian tài chính quan trọng nhất, Ngân hàng thương mại (NHTM) là đơn vị có khả năng tốt nhất có thể tập trung vốn từ những người thừa vốn và đem chúng đầu tư trở lại nền kinh tế dưới các hình thức tín dụng ngân hàng. Tín dụng ngân hàng không chỉ chiếm một vị trí quan trọng đối với nền kinh tế mà còn chiếm vị trí số một trong bản thân hoạt động của NHTM. Nó là tài sản quan trọng nhất và là nguồn đem lại doanh thu chủ yếu và lớn nhất cho các NHTM. Chính vì tín dụng ngân hàng chiếm một vị trí vô cùng đặc biệt như vậy nên việc đi sâu tìm hiểu nghiên cứu nó đã trở thành vấn đề được đông đảo người quan tâm, nghiên cứu chứ không riêng gì chỉ có bản thân các NHTM.
Tuy nhiên hiện nay tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang bị chững lại bởi nhiều nguyên nhân khác nhau mà một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là vấn đề về vốn.
Hiện nay các doanh nghiệp đang thiếu vốn để sản xuất trong khi đó vốn tồn đọng trong các NHTM không phải là ít. Như vậy,không phải chúng ta đang thiếu vốn mà là chúng ta chưa có cách chuyển vốn huy động được vào sản xuất kinh doanh. NHNo&PTNT Huyện Mường Khương cũng không nằm ngoài tình trạng đó, nhìn chung chất lượng tín dụng của ngân hàng còn kém đa dạng về cơ cấu khách hàng, sản phẩm tín dụng.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Tín dụng và vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường
Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Mường Khương
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Mường Khương
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 217
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 213
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 230
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 151
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 27
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16