Mã tài liệu: 85206
Số trang: 46
Định dạng: docx
Dung lượng file: 555 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Lạm phát (Inflation) là một phạm trù kinh tế vĩ mô, chứa đựng nội hàm phức tạp. Lạm phát là một căn bệnh tiềm ẩn đối với nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, nó xuất hiện khi nền kinh tế có các dấu hiệu mất cân đối, mất cân đối giữa cung - cầu hàng hóa, mất cân đối giữa cung-cầu tiền… Lạm phát là một vấn đề lớn, khó và phức tạp nên mỗi khi nó xuất hiện lại đòi hỏi nhiều tâm trí, sức lực của các nhà kinh tế, các nhà khoa học, các nhà chính trị và các nhà quản lý để tìm ra những giải pháp kiềm chế, tránh hậu quả do nó gây ra. Trong lịch sử nhiều nhà kinh tế đã nghiên cứu và đưa ra những quan điểm khác nhau về lạm phát :
Quan điểm 1: Quan điểm đồng nhất giữa lạm phát và tăng giá - gọi là lý thuyết về lạm phát và tăng giá.
Các nhà kinh tế học Mỹ như J.P Luthebing, L.V Chandeler và D.C Clinder cho rằng: “Thời kỳ mà giá hàng tăng, không kể sự biến động ấy là lâu dài, có tính chất chu kỳ hoặc ngoại lệ là thời kỳ lạm phát”.
Nhà kinh tế Thụy Điển, Bentet Hanxen viết “Khi chúng ta nói đến lạm phát tức là chúng ta quyện nó vào việc nâng giá”. Nhà kinh tế Pháp Emin Giam nói: “Hiện tượng cơ bản của lạm phát là sự tăng giá” còn nhà kinh tế người Đức Euyun Danner thì cho rằng “Lạm phát là sự nâng giá kéo dài”.
Theo quan điểm thì lạm phát là sự tăng giá nói chung của chỉ số hàng hóa. Người ta thường dựa vào chỉ số giá cả hàng tiêu dùng (CPI) để xác định mức độ lạm phát.
Quan điểm 2: Lạm phát là việc phát hành tiền giấy vượt quá mức đảm bảo bằng vàng bạc, ngoại tệ... của quốc gia, vì vậy gây ra sự mất giá của tiền giấy làm cho giá cả hàng hóa bị đẩy lên cao, quan điểm này quá coi trọng cơ sở đảm bảo bằng vàng bạc, ngoại tệ cho tiền trong nước và người ta cho rằng để chống lạm phát cần phục hồi lại chế độ tiền giấy chuyển đổi ta vàng theo một mức giá qui định.
Quan điểm 3: Lạm phát là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tiền và hàng trong nền kinh tế, sự mất cân đối với tiền lớn hơn hàng khiến cho giá cả hàng hóa tăng lên ở mọi lúc mọi nơi. Để khắc phục tình trạng này cần dùng một biện pháp để thiết lập lại sự cân đối giữa tiền và hàng hóa trong nền kinh tế.
Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 1: Lạm phát và vai trò của chính sách tiền tệ trong việc kiểm soát lạm phát
CHƯƠNG 2: thực trạng của việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát ở việt nam những năm qua
CHƯƠNG 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền tệ nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát ở việt nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 236
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 793
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 201
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 24
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 4
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 1861
⬇ Lượt tải: 18