Mã tài liệu: 135785
Số trang: 42
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế vĩ mô
Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thế giới phụ thuộc lẫn nhau, các nền kinh tế của các quốc gia tuy có mức độ mở cửa khác nhau nhưng đều thuộc nền kinh tế mở. Thực tế đã chứng minh rằng không một quốc gia nào có thể phát triển nếu như đóng cửa nền kinh tế. Các quốc gia, các thị trường luôn liên kết nhau trên phạm vi quốc tế.
Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia làm phát sinh nhu cầu sử dụng, trao đổi đồng tiền của các quốc gia với nhau. Và mọi quốc gia trên thế giới đều đứng trước vấn đề là làm thế nào để ổn định đồng tiền của quốc gia mình.
Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài qui luật đó. Vấn đề quản lý ngoại hối, giữ vững giá trị đồng tiền luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm.
Trong những năm qua, quá trình đổi mới về quản lý ngoại hối và điều hành tỉ giá hối đoái đã đạt được những kết quả nhất định góp phần ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tăng dự trữ ngoại tệ cho đất nước. Để đạt được kết quả trên, một loạt các chính sách, qui định về quản lý ngoại hối và các hoạt động liên quan đến ngoại hối đã được ban hành và ngày càng hoàn thiện theo hướng tạo một cơ chế quản lý ngoại hối năng động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, hỗ trợ thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ, tạo tiền đề để thực hiện mục tiêu trên đất nước Việt Nam chỉ lưu hành đồng Việt Nam và phấn đấu hướng tới mục tiêu đồng tiền Việt Nam có khả năng chuyển đổi. Việc điều hành tỷ giá cũng được thực hiện một cách ngày càng linh hoạt, góp phần thức đẩy xuất khẩu, thu hút vốn nước ngoài, hạn chế ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực.
Mặc dù vậy quá trình quản lý ngoại hối ở nước ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Việc nhìn nhận lại, đánh giá và đưa ra những ý tưởng mới luôn được quan tâm. Chính vì vậy trong khuôn khổ tiểu luận này em cũng muốn mình nghiên cứu, phân tích trên giác độ của môn học Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương về vấn đề quản lý ngoại hối ở nước ta trong những năm qua. Và em đã chọn đề tài: “Quản lý ngoại hối ở Việt Nam - Thực trạng và một số giải pháp”.
Nội dung đề tài bao gồm 3 phần chính là:
I. Lý luận chung về quản lý ngoại hối.
II. Thực trạng quản lí ngoại hối ở Việt Nam.
III. Một số giải pháp và kiến nghị.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 3190
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 669
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 763
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 2450
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 722
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 691
⬇ Lượt tải: 17