Mã tài liệu: 138608
Số trang: 31
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế vĩ mô
Thị trường tài chính quốc tế ngày một trở nên mang tính toàn cầu hoá cao độ ,sự xoá bỏ dần các hạn chế về ngoại hối kéo theo sự chu chuyển các luồng ngoại tệ ngày càng gia tăng không chỉ về số lượng, tốc độ mà còn cả chiều rộng và chiều sâu. Những biến động về lãi suất và tỷ giá ngày càng lớn và khó có thể dự liệu trước. Trong bối cảnh đó, việc NHTƯ duy trì và quản lý một cách tích cực cũng như tăng cường đa dạng hoá dự trữ ngoại hối đã trở thành vấn đề nóng bỏng. Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài quy luật đó. Vấn đề quản lý ngoại hối, giữ vững giá trị đồng tiền luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm.
Trong những năm qua, quá trình đổi về quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái đã được những kết quả nhất định góp phần ổn định giá trị đồng tiền, cải thiện các cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại tệ cho đất nước. Để đạt được những kết quả trên một loạt các chính sách , quy định về quản lý ngoại hối và các hoạt động liên quan đến ngoại hối đã được ban hành và ngày càng hoàn thiện theo hướng tạo một cơ chế quản lý ngoại hối năng động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường ,hỗ trợ thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ, tạo tiền đề để thực hiện mục tiêu trên đất nước Việt Nam chỉ lưu hành đồng Việt Nam và hướng tới mục tiêu đồng Việt Nam có khả năng chuyển đổi. Việc điều hành tỷ giá cũng được thực hiện một cách ngày càng linh hoạt góp phần thúc đẩy xuất khẩu, thu hút vốn nước ngoài, hạn chế ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực.
Tuy nhiên, trong quá trình quản lý ngoại hối ở nước ta vẫn còn nhiều khó khăn. Việc nhìn nhận lại, đánh giá và đưa ra và đưa ra những ý tưởng mới luôn được quan tâm. Chính vì vậy trong khuôn khổ tiểu luận này em cũng muốn mình được nghiên cứu, phân tích trên các giác độ của môn học Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương về vấn đề quản lý ngoại hối ở nước ta trong những năm qua. Và em đã chọn đề tài “Quản lý ngoại hối ở Việt Nam- Thực trạng và một số giải pháp”.
Nội dung đề tài gồm 3 phần chính:
* Lý luận chung về quản lý ngoại hối.
* Thực trạng quản lý ngoại hối ở Việt Nam.
* Một số giải pháp và kiến nghị.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 666
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 668
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 50
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 759
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 759
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 3186
⬇ Lượt tải: 21