Mã tài liệu: 135865
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế vĩ mô
Tình hình kinh tế nước ta hiện nay đang đặt ra những yêu cầu và nhiệm vụ cho mỗi thành viên, mỗi nhà kinh tế trong đó có những sinh viên_ con người của tương lai phải hướng hành động, việc làm của mình vì mục tiêu phát triển đất nước. Nước ta vốn là một nước nhỏ, đã phải chịu sự đô hộ trong nhiều thập kỉ của phong kiến phương Bắc và thực dân phương Tây. Thời gian đất nước hoà bình mới ngắn, bởi vậy sự phát triển còn hạn chế. Trước đây, dưới hệ thống XHCN toàn thế giới, nước ta với con đường xây dựng một nước chủ nghĩa xã hội đã vận dụng cơ chế quản lý bao cấp, tất cả mọi quyết định đều được chỉ thị từ cơ quan trung ương, chính phủ. Điều này được áp dụng không chỉ trong bộ máy hành chính mà cả trong các quyết sách kinh tế. Vì vậy mà nền kinh tế đã không khai thác được tối đa tiềm năng của đất nước, lãng phí và sai lầm, vi phạm các quy luật vận động tất yếu. Theo xu hướng chung và kinh nghiệm của một số nước thực hiện thành công, nước ta đã có thay đổi mang tính cách mạng: chuyển sang nền kinh tế thị trường mở cửa, vận dụng tích cực các quy luật kinh tế khách quan. Tuy nhiên, vai trò của nhà nước XHCN Việt Nam là không thể phủ nhận và ngày càng được khẳng định,được yêu cầu cao hơn.
Thật vậy, kinh tế thị trường bên cạnh những ưu điểm của nó thì còn rất nhiều hạn chế và mặt trái cần loại bỏ. Nhà nước là cơ quan duy nhất có đủ khả năng khai thác tối đa ưu thế của kinh tế thị trường và khắc phục những tệ nạn của nó. Hơn nữa, trong nền kinh tế vĩ mô còn tồn tại vấn đề nan giải: một nền kinh tế trong dài hạn không thể vừa duy trì tự do cạnh tranh, duy trì lạm phát ở mức thấp lại vừa có thể tạo đủ việc làm cho tất cả lao động. Bởi lạm phát và thất nghiệp là hai người bạn đồng hành luôn đi chung với nhau. Vì thế không thể có một nền kinh tế chỉ đơn thuần có cạnh tranh tự do không thôi mà cần đến Nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Vai trò của Nhà nước là giữ cho lạm phát và thất nghiệp ở một tỉ lệ nhất định sao cho có thể ổn định nền kinh tế và đảm bảo tăng trưởng. Đây là vần đề chung cho mọi nền kinh tế nhưng hướng giải quyết lại mang nét riêng. Bởi mỗi quốc gia có những lựa chọn khác nhau tuỳ thuộc vào các ràng buộc của họ về các nguồn lực kinh tế và hệ thống chính trị - xã hội. Đối với nước ta, đổi mới cơ chế kinh tế yêu cầu phải đổi mới các công cụ quản lí vĩ mô: đó là các chính sách kinh tế. Bởi đây là công cụ năng động và hiệu quả nhất trước mọi biến động kinh tế, là công cụ có hiệu quả cao nhất.
Kết cấu đề tài:
I.Tại sao phải phối hợp bốn chính sách kinh tế vĩ mô trên?
II.Thực hiện sự phối hợp như thế nào?
III.Hệ thống các chính sách kinh tế vĩ môvới thực trạng Việt Nam và biện pháp đổi mới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 786
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 727
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 753
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 698
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 1618
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 759
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 751
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16