Mã tài liệu: 53176
Số trang: 37
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Xu hướng phát triển ngày nay là tăng cường hợp tác và hội nhập kinh tế thế giới. Đòi hỏi các doanh nghiệp phải chuẩn bị kỹ càng cho việc tham gia thị trường quốc tế. Các vấn đề đặt ra trước mắt cho các doanh nghiệp Việt Nam đó là chuẩn bị cho hội nhập AFTA và gia nhập thị trường WTO. Hạn chế của các doanh nghiệp Việt nam do quen làm ăn với thị trường trong nước nên khi mở ra cơ hội làm ăn với thị trường thế giới, một thị trường cạnh tranh gay gắt và đòi hỏi khắt khe hơn. Đó là nguyên nhân vì sao mà các doanh nghiệp Việt nam rất thành công trong nước mà lại thất bại ở thị trường quốc tế. Do các doanh nghiệp chưa được chuẩn bị và kịp thay đổi trong tư duy làm ăn. Một trong những yếu kém của doanh nghiệp về hiểu biết pháp luật quốc tế. Từ cuối những năm 2000, các doanh nghiệp Việt Nam lo lắng trước tin một số thương hiệu lớn của Việt nam bị chiếm dụng tại một số thị trường trên thế giới, dẫn đến tình trạng hàng hoá Việt Nam không xuất được sang các thị trường đó. Mặc dù các phương tiện thông tin đại chúng đ• đưa nhiều thông tin trong các cuộc hội thảo, thảo luận về vấn đề thương hiệu nhằm đưa ra hướng giải quyết cho các doanh nghiệp. Song chưa có cơ sở lí luận chung cho vấn đề này, các hướng giải quyết không thống nhất. Dù vậy việc xây dựng thương hiệu là rất cần thiết vì đó là một trong những giải pháp nhằm nâng cao năng lựcủa cạnh tranh cho các doanh nghiệp, giải quyết vấn đề thiếu thương hiệu trong quá trình hội nhập kinh tế. Đồng thời nâng cao khả năng nhận thức về vai trò của thương hiệu trong quá trình phát triển của Việt Nam. Xuất khẩu hàng hoá duới những thương hiệu sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn các sản phẩm không có thương hiệu. Vì lí do đó mà tôi lựa chọn đề tài “Tạo lập và phát triển thương hiệu ” của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam. Nhằm giải quyết những vấn đề về thương hiệu hiện nay. Trên đây là một số hiểu biết ít ỏi của tôi mong sự đóng góp ý kiến của giáo viên hướng dẫn để đề án trở nên tốt hơn.
Kết cấu đề tài :
Phần I :Thương Hiệu Và Cơ Sở Tạo Lập Thương Hiệu Của Doanh Nghiệp
Phần II : Xây Dựng Và Phát Triển Thương Hiệu ở Việt Nam
Phần III: Tạo các điều kiện xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 210
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 247
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 132
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16