Mã tài liệu: 236731
Số trang: 28
Định dạng: doc
Dung lượng file: 368 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
[FONT="]PHẦN GIỚI THIỆU
[FONT="]1. [FONT="]Lý do chọn đề tài
[FONT="]Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới. Xu thế này đã diễn ra với tốc độ nhanh chóng trong những năm cuối của thế kỷ 20 và sẽ sôi động hơn, quyết liệt hơn trong những năm tới. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối với tất cả các nền kinh tế và doanh nghiệp, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Để có thể tham gia thành công, hiệu quả vào quá trình hội nhập, các quốc gia nói chung và đặc biệt từng doanh nghiệp nói riêng phải thường xuyên coi trọng việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mình ở cả thị trường trong và ngoài nước. Để cạnh tranh có hiệu quả trên thương trường, ngoài việc các doanh nghiệp cần đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí và coi trọng công tác tiếp thị xúc tiến thương mại thì một yếu tố rất quan trọng là doanh nghiệp phải xây dựng được một thương hiệu vững chắc cho chính mình. Thương hiệu không những đóng vai trò đặc định phẩm cấp hàng hoá, định vị doanh nghiệp, là nhân tố để doanh nghiệp khẳng định vị trí của mình, mà thương hiệu còn là tài sản vô hình vô giá, là niềm tự hào của cả dân tộc, là biểu trưng về tiềm lực và sức mạnh của nền kinh tế quốc gia.
[FONT="]Ở Việt Nam, một thời gian khá dài hoạt động trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp Nhà nước rất ít quan tâm tới vấn đề thương hiệu, thậm chí nhiều doanh nghiệp không hiểu đúng giá trị của thương hiệu. Tóm lại, vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu ở Việt Nam còn khá mới mẻ. Đó là một trong những nguyên nhân chính khiến cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam trong thới gian qua vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng ta cần nhận thức đúng và đủ những lợi ích của việc xây dựng và phát triển thương hiệu mang lại. Từ đó, đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác xây dựng và phát triển thương hiệu. Qua đó, nâng cao vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam trên thương trường khu vực và thế giới. Đó là lý do em chọn đề tài “Xây dựng thương hiệu và một số giải pháp phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 248
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 18