Mã tài liệu: 257489
Số trang: 18
Định dạng: doc
Dung lượng file: 166 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
MỤC LỤC
Tiêu đề Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài . 3
2. Mục tiêu nghiên cứu . 4
2.1 Mục tiêu chung . 4
2.2 Mục tiêu cụ thể . 4
3. Phương pháp nghiên cứu . 4
3.1 Phương pháp thu thập số liệu 4
3.2 Phương pháp phân tích . 4
4. Phạm vi nghiên cứu 4
4.1 Phạm vi không gian . 4
4.2 Phạm vi thời gian . 4
4.3 Đối tượng nghiên cứu 4
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận và sơ lược tình hình sản xuất, chế biến cà phê ở
Việt Nam 5
1.Cơ sở lý luận và vai trò cây cà phê đối với nền kinh tế xã hội . 5
1.1 Cơ sở lý luận về cà phê . 5
1.2 Vai trò của cây cà phê đối với nền kinh tế xã hội . 6
2. Quá trình phát triển cây cà phê ở Việt Nam 6
3. Vấn đề chế biến cà phê từ khi gia nhập WTO cho đến nay . 7
Chương 2: Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam sang các nước
và các nhân tố ảnh hưởng . 9
1. Tiềm năng phát triển của ngành 9
2. Tình hình xuất khẩu cà phê những năm vừa qua 9
2.1 Kim ngạnh xuất khẩu . 9
2.2 Giá cả . 11
3. Thuận lợi và khó khăn của ngành cà phê Viết Nam 12
3.1 Thuận lợi . 12
3.2 Những khó khăn và thách thức trong lĩnh vực xuất khẩu cà
phê . 13
Chương 3: Những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam 15
1. Đối với doanh nghiệp 15
2. Đối với người nông dân 16
3. Đối với nhà nước . 17
Chương 4: Kết luận và Kiến nghị . 19
4.1 Kết luận 19
4.2 Kiến nghị 19
4.2.1 Đối với nhà nước . 19
4.2.2 Đối với doanh nghiệp . 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 21
PHẦN MỞ ĐẦU
[*]LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Là một nước nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và có lưu lượng mưa lớn cho nên Việt Nam có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Thêm vào đó, vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ có không khí mát mẻ cộng với nền đất bazan màu mỡ rất thích hợp cho việc phất triển cây công nghiệp trong đó cà phê là một loại cây điển hình.
Xuất khẩu nông sản nói chung và xuất khẩu cà phê nói riêng là một trong những ngành đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho nền kinh tế trong nước. Đây là một ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, giúp thúc đẩy phát triển nền kinh tế, giải quyết vấn đề việc làm, giảm gánh nặng cho xã hội Những năm gần đây Việt Nam là một nước đứng thứ hai trên thế giới trong việc xuất khẩu cà phê (đứng sau Brazin).
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO (World Trade Organization) tổ chức thương mại thế giới năm 2007, nền kinh tế bước vào một giai đoạn phát triển mới. Trong đó lĩnh vực xuất khẩu cà phê cũng chuyển sang một bước ngoặc lớn. Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt hơn 2,11 tỷ USD, tăng hơn so với năm 2007 khoảng 9,46%. Xuất khẩu cà phê đem lại nguồn thu ngoại hối đứng thứ hai cho quốc gia (trong lĩnh vực xuất khẩu nông nghiệp), chỉ đứng sau gạo (2). Sản phẩm cà phê Việt Nam đã bán được trên nhiều quốc gia trên thế giới. Bên cạnh các thị trường tiêu thụ lớn như: Châu Âu, Mỹ cà phê còn được xuất sang các nước như: Nam Mỹ (Ac-hen-ti-na), Trung Đông.
Tuy gia nhập vào WTO có nhiều thuận lợi, nhưng bên cạnh đó chúng ta còn phải tuân thủ một số điều luật khá khắc khe về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm. Thêm vào đó giá trị xuất khẩu cà phê những năm gần đây có xu hướng giảm so với năm 2008 (năm 2009 xuất khẩu cà phê đạt khoản 1,73 tỷ USD, năm 2010 khoản 1,85 tỷ USD) (2). Nguyên nhân do tình trạng đầu cơ của các doanh nghiệp nước ngoài, nợ công ở châu Âu (là thị trường cà phê lớn nhất của Việt Nam) đã khiến cho xuất khẩu cà phê giảm mạnh về số lượng lẫn giá cả. Xuất
(1) (2) Tổng cục thống kê Việt Nam (2010).
khẩu cà phê nhân vẫn còn chiếm một phần lớn trong xuất khẩu cà phê. Chất lượng cà phê tương đối thấp do trang thiết bị chế biến và bảo quản còn nghèo nàn. Vì lý do đó nên em đã chọn đề tài: “Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2011 và đưa ra giải pháp.”
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng ngành xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2011 và đưa ra giải pháp giúp thúc đẩy việc xuất khẩu cà phê ở Việt Nam.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích hiện trạng xuất khẩu cà phê ở Việt Nam.
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong ngành.
- Đề ra những giải pháp giúp thúc đẩy ngành xuất khẩu cà phê.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Nguồn số liệu được thu thập chủ yếu từ các nguồn: Sách, báo, internet, các bài chuyên đề có liên quan,
3.2 Phương pháp phân tích
Phương pháp được áp dụng là thống kê mô tả, phân tích biểu bảng thống kê. Sử dụng các số tuyệt đối , số tương đối để phân tích và chứng minh.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện tại Việt Nam.
4.2 Phạm vi thời gian
Số liệu được thu thập từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2011 trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê.
4.3 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng xuất khẩu và các phương pháp thúc đẩy phát triển ngành cà phê Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 1116
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 233
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 1343
⬇ Lượt tải: 28
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16