Mã tài liệu: 295565
Số trang: 42
Định dạng: zip
Dung lượng file: 369 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Lời mở đầu
Ngày nay, khu vực hoá, toàn cầu hoá được coi như một xu hướng tất yếu đối với mọi quốc gia muốn phát triển nền kinh tế của mình. Tất cả các quốc gia trong đó có Việt Nam, đều muốn hội nhập với thế giới nhằm tìm kiếm thêm những thời cơ, cơ hội mở rộng quan hệ hợp tác buôn bán với các nước khác. Điều này có nghĩa là chúng ta sẵn sàng hợp tác, cạnh tranh lành mạnh với các nước khác trong mọi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực thương mại.
Với phương châm coi xuất khẩu làm nguồn thu ngoại tệ chính để bù đắp cho chi tiêu của ngân sách, Việt Nam hiện đang không ngừng tìm kiếm và phát triển thị trường xuất khẩu, đặc biệt là về dệt may. Nước ta có điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý cho việc trồng cây bông, hơn nữa với nguồn lao động dồi dào, người lao động chăm chỉ, cần cù khéo léo, giá nhân công rẻ là điều kiện hết sức thuận lợi đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.Thêm vào đó, hiện nay ngành công nghệ dệt may đang có xu hướng chuyển dịch từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước Châu á có giá nhân công rẻ. Do đó, việc phát triển xuất khẩu Việt Nam càng có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, bên cạnh đó, công tác quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh vẫn là những điểm yếu của ta trong việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam. Để khắc phục điều này, đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp tích cực đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu, mở rộng thị trường, đón bắt nhu cầu về mẫu mã và chủng loại của khách hàng. Điều này sẽ quyết định chỗ đứng của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới và khu vực trước khi chúng ta gia nhập vào thế giới cũng như khu vực.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, nghiên cứu xu hướng vận động, phát triển hàng dệt may là hết sức cần thiết, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em chọn đề tài ” Thực trạng và phương hướng phát triển hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam ”.
Vì thời gian nghiên cứu và thực hiện bài viết có hạn, em chỉ đề cập tới một số giải pháp theo sự hiểu biết của mình về phương hướng phát triển xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam. Rất mong được sự góp ý kiến và chỉ bảo của thầy. Em xin chân thành cảm ơn thầy.
Đề tài này được hoàn thành với sự giúp đỡ và hướng dẫn trực tiếp của thầy nguyễn duy bột. Em xin bày tỏ lòng biết ơn về sự chỉ bảo tận tình, những ý kiến quý báu của thầy trong thời gian qua.
SV Phạm Anh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16