Mã tài liệu: 68542
Số trang: 90
Định dạng: docx
Dung lượng file: 428 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho người nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương thức thanh toán. Trong xuất khẩu luồng tiền tệ dịch chuyển từ nước nhập khẩu sang nước xuất khẩu và có một luồng hàng hoá dịch chuyển theo hướng ngược lại từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu. Xuất khẩu là sự mở rộng của hoạt động buôn bán trong nước là một bộ phận của thương mại quốc tế.
Một hoạt động giao dịch hàng hoá và dịch vụ được gọi là xuất khẩu khi phải thoả mãn một số điều kiện nhất định:
Trụ sở kinh doanh của bên mua và bên bán ở hai nước khác nhau.
Đồng tiền thanh toán thường là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc cả hai bên.
Hàng hoá - đối tượng của giao dịch phải di chuyển ra khỏi biên giới một nước.
Xuất khẩu đã được thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của kinh tế đối ngoại. Nó được ra đời trên cơ sở sự phân công lao động xã hội và lợi thế so sánh giữa các nước khác nhau, xuất khẩu càng trở nên cần thiết và không thể thiếu được đối với các quốc gia trên thế giới. Ngày nay người ta đã nhận thấy không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển mà không có bất kỳ mối quan hệ nào với nước khác, đặc biệt là về kinh tế Nhà nước ta đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu khuyến khích các khu vực tư nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng ngoại tệ cho đất nước. Đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển phát triển và thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Kết cấu đề tài này gồm:
Chương 1: Lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại
1.1. Xuất khẩu hàng hoá và thị trường xuất khẩu hàng hoá
1.2. Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
1.3. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp VN trên thị trường xuất khẩu hàng hoá
1.4. Sự cần thiết và phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh
Chương 2: Khảo sát và đánh giá Thực trạng khả năng cạnh tranh mặt hàng rau quả Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam
2. Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty rau quả, nông sản
2.1. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển
2.2. Tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm rau quả xuất khẩu
2.3. Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của Tổng công ty
Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh các mặt hàng rau quả của Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam
3.1. Phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2003, mục tiêu đến năm 2005-2010
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm rau quả của tổng công ty
3.3. Một số kiến nghị đối với nhà nước và bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 165
👁 Lượt xem: 694
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 947
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 632
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16