Mã tài liệu: 34828
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file: 116 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Hiện nay, đất nước ta đang thực hiện chủ trương đổi mới và phát triển kinh tế của Đảng và Nhà Nước, hoạt động của nền kinh tế cũng như của mỗi doanh nghiệp từng bước phải chuyển đổi cho phù hợp hơn với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước theo định hướng xã hôị chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một trong những qui luật cơ bản do đó doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trong môi trường này cần phải có khẳ năng cạnh tranh cao. Đặc biệt đối với ngành may mặc, là ngành có đặc điểm là không đòi vốn lớn, lại thu hồi vốn nhanh và sử dụng nhiều lao động, là ngành được nhièu doanh nghiệp ở nhiều nước đang phát triển tham gia nên mức độ cạnh tranh ngày càng cao. Hơn nữa đời sống của người dân ngày càng cao kéo theo nhu cầu may mặc tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Riêng đối với ở Việt Nam, hiện nay Đảng và Nhà Nước đẵ có nhiều các chích sách khuyến khích đầu tư, phát triển ngành hành may mặc, điều này đẵ tạo điều kiện cho sự ra đời hàng loạt các doanh nghiệp may mặc với đủ mọi thành phần kinh tế cũng như qui mô khác nhau ở nước ta. Các doanh nghiệp luôn luôn tìm mọi cách để chiếm lĩnh và mở rộng thị trường của mình đồng thời cố gắng để có thể đạt được các mục tiêu về lợi ích riêng của mình, chính điều này đẵ tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong ngành may mặc. Tìm hiểu mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp này để từ đó có các phương hướng và biện pháp nhằm tận dụng các ưu thế, né tránh các khuyết tật từ đó giúp các doanh nghiệp cạnh tranh một cách lành mạnh với nhau và đạt được mục tiêu của mình một cách nhanh nhất là điều cần thiết. Có nhiều cách khác nhau để đánh giá khẳ năng cạnh tranh trong ngành may mặc. Tuy nhiên trong bài viết này, em xin giới hạn việc đánh giá mức độ cạnh tranh của ngành dựa trên cơ sở áp dụng " Mô hình năm lực lượng" của giáo sư Michael Porter- trường đại học kinh doanh Harvard.
Bài viết được trình bày gồm ba phần:
Phần một: Lý luận chung về mô hình năm lực lượng của giáo sư Michael Porter
Phần hai : Thực trạng cạnh tranh của ngành may mặc nhìn nhận dưới góc độ "Mô hình năm lực lượng ".
Phần ba: Các phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao khẳ năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành may mặc.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 939
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 970
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 968
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 3639
⬇ Lượt tải: 22