Mã tài liệu: 289119
Số trang: 15
Định dạng: zip
Dung lượng file: 102 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Lao động là bản chất của con người. Lao động là một trong những yếu tố cơ bản cấu thành nên Đạo Đức của con người, cụ thể là yếu tố phản ánh nét đặc trưng xã hội của con người.Thông qua lao động con người ngày càng trở lên hoàn thiện hơn về tư duy phát triển đầy đủ hơn cả về thể lực và trí tuệ, quá trình lao động đã làm cho trình độ nhận thức của con người ngày càng đạt được thành tựu cao cả trên lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội. Quá trình thực tiễn – tư duy – lao động – và thực tiễn đã khiến các nhà lý luận kinh điển tổng kết,đúc rút ra thành lý luận rất cơ bản, hơn nữa lý luận đó lại được qua một thời kỳ thử nghiệm thực tiễn rất lâu dài. Tính đúng đắn của nó là không thể phủ nhận.
Có thể khẳng định rằng: Lao động là tiền đề của nhận thức. Quá trình lao động đã gắn kết tất cả mọi con người trong lao động lại với nhau – Mối quan hệ đó dược gọi là quan hệ lao động ngay từ buổi đầu sơ khai quan hệ lao động trong xã hội mới khi không lại ở sự tự giác, càng chính xác, cùng đảm trách và cùng thực hiện một công việc nhất định. Theo cùng thời gian quá trình lao động đã được chuyên môn hoá ngày càng cao, đặc biệt từ sau khi xã hội có sự phân công lao động lần thứ ba, các ngành chăn nuôi và thủ công được tách ra khỏi ngành trồng trọt, sự phân công lao động xã hội ngày càng trở lên sâu sắc hơn, rõ rệt hơn.
Đặc biệt hơn trong thời kỳ xã hội có sự phân chia giai cấp, sự không thống nhất về ý trí giữa các giai cấp xã hội về lao động càng đẩy xã hội đến phân cực rõ rệt hơn bao giờ hết và từ đó thế giới xã hội loài người tiến dần đến giai đoạn chiến hữu nô lệ, một thời kỳ khủng hoảng và đen tối nhất của con người và bóc lột sức lao động của những đồng loại mà chính con người là thủ phạm. Có thể nói rằng “quan hệ lao động xã hội” là sự liên kết giữa mọi con người trong quá trình lao động sản xuất trên các lĩnh vực phân công lao động, sử dụng lao động và phân phối sản phẩm lao động mà họ làm ra, quan hệ lao động trong xã hội có giai cấp có thể xem xét rằng đó là một quan hệ bất bình đẳng bởi vì dưới chế độ xã hội ấy, giai cấp thống trị xã hội là giai cấp áp đặt mọi ý trí của nó lên toàn xã hội nói chung hay áp đặt ý trí riêng, về lĩnh vực lao dộng nói riêng, nó ý thức rằng toàn bộ hoạt động làm ra sản phẩm xã hội là để phục vụ tầng lớp giai cấp thống trị trong xã hội chứ không phải là để phục vụ cho toàn xã hội, vì vậy bóc lột sức lao động càng nhiều càng tốt, càng mang lại lợi nhuận cao. Trong quá trình sản xuất cho người sử dụng lao động, phân công lao động hay nói cho đúng hơn là càng mang lại siêu lợi nhuận cho giai cấp thống trị xã hội lúc bấy giờ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 660
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16