Mã tài liệu: 234666
Số trang: 11
Định dạng: doc
Dung lượng file: 69 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Đề bài: Những điểm mới của Luật trọng tài thương mại 2010 so với pháp lệnh trọng tài thương mại 2003.
Hiện nay, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ngày càng tham gia nhiều vào các hoạt động thương mại trên quy mô toàn thế giới, và đương nhiên, những tranh chấp thương mại phát sinh trong quá trình đó là không tránh khỏi, do vậy, việc nghiên cứu các biện pháp giải quyết tranh chấp thương mại hiện nay là rất cần thiết để chúng ta có thể bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình trong mọi hoạt động thương mại.
I, Những hiểu biết cơ bản
1, Tranh chấp thương mại.
Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Thương mại 2005, Luật tố tụng dân sự 2004, thì tranh chấp thương mại (TCTM) được hiểu là những mâu thuẫn(bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại .
Theo quy định về thẩm quyền của luật Trọng tài thương mại 2010, TCTM là những tranh chấp có đặc điểm sau đây:
- thứ nhất, TCTM là những tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại.
- thứ hai, TCTM là những tranh chấp phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân.
Tất nhiên, khi tranh chấp đã xuất hiện thì nhu cầu tất yếu của các bên tham gia vào sự tranh chấp đó là giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng nhất và có lợi nhất.
Các hình thức giải quyết TCTM cơ bản, trên thế giới cũng như Việt Nam hiện nay bao gồm:
-Giải quyết TCTM qua thương lượng.
-Giải quyết TCTM qua hòa giải
-Giải quyết TCTM qua trọng tài thương mại
-Giải quyết TCTM thông qua tòa án.
Trong khuôn khổ bài viết này, chỉ đề cập đến phương pháp giải quyết TCTM bằng trọng tài thương mại.
2, Trọng tài thương mại
Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp khá phổ biến trên thế giới, nhất là tại các nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Thoả thuận trọng tài là một thoả thuận đặc biệt bởi nó quy định việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng phải bằng trọng tài mà thoả thuận trọng tài nằm ngay trong chính hợp đồng. Hiện nay, khi soạn thảo các điều khoản về giải quyết tranh chấp trong Hợp đồng thương mại, các bên trong quan hệ giao dịch thường quy định việc giải quyết tranh chấp bằng phương thức Trọng tài thương mại, đặc biệt là khi quan hệ giao dịch này có yếu tố nước ngoài.
Trọng tài thương mại tồn tại dưới hai hình thức, đó là trọng tài vụ việc (trọng tài ad-hoc) và trọng tài thường trực
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 460
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 21