Mã tài liệu: 27699
Số trang: 60
Định dạng: docx
Dung lượng file: 574 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và phát triển bền vững phải nhanh chóng khắc phục những yếu kém và sử dụng triệt để các lợi thế so sánh của mình. Một trong những biện pháp lớn theo định hướng này là tăng cường và nâng cao hiệu quả trong liên kết và hợp tác kinh tế với nhau giữa các Doanh nghiệp .
Liên kết liên doanh đã trở thành nhu cầu khách quan, cần được nhận thức và vận dụng trong việc xây dựng, thực hiện các kế hoạch, chiến lược phát triển của một số Doanh nghiệp. Nhu cầu khách quan này bắt nguồn từ tính tất yếu về xu hướng chuyên môn hoá và hợp tác hoá ngày càng cao của các Doanh nghiệp trong quá trình phát triển. Quả vậy, trong điều kiện hiện nay các doanh nghiệp phải từ bỏ cách nghĩ và hoạt động theo kiểu tự cung,tự cấp để từng bước thực hiện chuyên môn hoá trên cơ sở phát huy tối đa các lợi thế vốn có và áp dụng các công nghệ tiên tiến. Thực tế cho thấy, các sản phẩm có giá trị cao thường là kết quả tích hợp của nhiều sản phẩm trung gian được sản xuất từ nhiều doanh nghiệp khác nhau và có thể thuộc các lĩnh vực ngành nghề, các vùng kinh tế khác nhau. Trong điều kiện đó, tất yếu đòi hỏi phải có sự liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp nội ngành, liên ngành (như giữa các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm trung gian như các loại linh kiện và các doanh nghiệp lắp ráp sản phẩm cuối cùng, giữa nhà sản xuất và hệ thống các nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ) và liên vùng kinh tế. Để tạo điều kiện cho việc thiết lập các quan hệ như vậy, các thiết chế kinh tế - xã hội đã và đang được xây dựng, hoàn thiện. Đó là hệ thống luật pháp và giám sát thực hiện của Nhà nước; là hệ thống quản lý và thực hiện sản xuất; phân phối đã và đang được sắp xếp tổ chức lại cho phù hợp với xu hướng chuyên môn hoá, liên kết hoá. Như vậy, trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước ở nhà nước ta hiện nay đã có những điều kiện cần và đủ để có thể thực hiện liên kết, liên doanh kinh tế. Do vậy các DN cần nhận thức đầy đủ về những cơ hội mà liên kết, liên doanh có thể mang lại để khi lập kế hoạch và chiến lược phát triển có các biện pháp thực hiện một cách cụ thể.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16